Phi hành gia đi tiểu trên Mặt trăng và cái kết kinh hoàng

  •  
  • 1.020

Việc đi tiểu trên Mặt trăng không chỉ nguy hiểm cho phi hành gia mà còn ảnh hưởng đến các hoạt động nghiên cứu và khám phá khoa học trong tương lai.

Tuy nhiên, môi trường không gian rất khác biệt so với Trái đất, với môi trường chân không và trạng thái vi trọng lực, không có bầu khí quyển bảo vệ khỏi tia vũ trụ và bức xạ mặt trời, và trạng thái vi trọng lực gây teo cơ, loãng xương cùng nhiều vấn đề sức khỏe khác.

Đi tiểu trên Mặt trăng
Ban ngày, nhiệt độ có thể đạt 100-200 độ C, nước tiểu sẽ bốc hơi nhanh chóng gây bỏng. (Ảnh minh họa).

Phi hành gia cần trang bị bộ đồ vũ trụ và hệ thống hỗ trợ sự sống để bảo vệ tính mạng. Nếu phi hành gia đi tiểu trên Mặt trăng, nước trong nước tiểu sẽ bay hơi nhanh chóng trong môi trường chân không, gây ra phản ứng hóa học mạnh, tạo khí hoặc chất độc hại, đe dọa sức khỏe và ảnh hưởng tới môi trường đất trên bề mặt Mặt trăng.

Chênh lệch nhiệt độ lớn giữa ngày và đêm trên Mặt trăng cũng gây ra nhiều nguy hiểm.Chênh lệch nhiệt độ lớn giữa ngày và đêm trên Mặt trăng cũng gây ra nhiều nguy hiểm. Ban ngày, nhiệt độ có thể đạt 100-200 độ C, nước tiểu sẽ bốc hơi nhanh chóng gây bỏng; ban đêm, nhiệt độ có thể giảm xuống âm hơn 170 độ C, nước tiểu sẽ đóng băng nhanh chóng, gây tê cóng và thậm chí phải cắt cụt chi để cứu sống.

Ngoài ra, việc đi tiểu trên Mặt trăng còn có thể ảnh hưởng đến cấu trúc và thành phần bề mặt, gây nhiễu loạn kết quả nghiên cứu khoa học và kế hoạch thám hiểm trong tương lai. Những nguy cơ này cho thấy việc đi tiểu trên Mặt trăng không chỉ nguy hiểm cho phi hành gia mà còn ảnh hưởng đến các hoạt động nghiên cứu và khám phá khoa học sau này.

Cập nhật: 26/06/2024 Kienthuc
  • 1.020