ăn tết
- Cách sắp mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đúng và đầy đủ nhất Ngày 23 tháng Chạp hàng năm người Việt Nam ta luôn làm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo. Ông Công ông Táo là thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà và ngày này là ngày ông lên chầu Trời.
- Tết Trung thu có nguồn gốc từ đâu? Hằng năm, cứ đến rằm tháng 8 là các em nhỏ nô nức, phấn khởi chuẩn bị cho ngày trọng đại được đi phá cỗ, ngắm trăng cùng các bạn.
- Tàu cao tốc xếp hàng chuẩn bị cho cuộc di dân lớn nhất lịch sử loài người Hàng trăm triệu người người sẽ lên đường về quê ăn tết trong dịp Tết cổ truyền ở Trung Quốc, tạo ra cuộc di dân lớn nhất trong lịch sử loài người với khoảng 2,98 tỷ lượt đi lại.
- Choáng với những món ăn trong yến tiệc của Từ Hi Thái Hậu Trong suốt chiều dài của lịch sử, có lẽ chưa có bữa yến tiệc nào xa hoa và tốn kém bằng bữa tiệc Tết xuân Canh Tý năm 1874 do Từ Hi Thái Hậu đời nhà Thanh, Trung Quốc.
- Rằm tháng Giêng tại sao gọi là Tết Nguyên Tiêu? Ngày Rằm tháng Giêng (15 tháng Giêng âm lịch) còn có tên gọi khác là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng nguyên. Đây là rằm đầu tiên của năm mới theo lịch âm của người Việt, là thời điểm thích hợp để cầu an lành cho cả năm.
- Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết Dân tộc nào cũng có món ăn truyền thống. Bánh chưng, bánh dầy là loại bánh quen thuộc của người Việt nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của bánh chưng.
- Nghi lễ cúng ông Công ông Táo Cúng ông công ông táo là một nghi lễ truyền thống của người Việt Nam thường được tiến hành trước 12h ngày 23/12. Tại sao lại như vậy và lễ cúng ông công ông táo cần chuẩn bị những gì?
- Nguồn gốc và ý nghĩa của cây hoa mai Như chúng ta đã biết cây hoa mai thường chỉ xuất hiện ở dịp tết xuân về. Vậy bạn có hiểu biết gì về cây hoa mai không?
- Các quốc gia đón Tết Âm lịch giống Việt Nam Ngày Tết Nguyên Đán (Tết âm lịch) được xem là ngày Tết cổ xưa nhất lịch sử Việt Nam. Đây là những ngày để mọi người trong gia đình quây quần bên nhau, nghỉ ngơi sau 1 năm làm việc mệt mỏi.
- Tại sao Tết Việt Nam và Trung Quốc lệch nhau 1 ngày? Bắt đầu từ năm 1080, lịch Việt Nam đã khác hẳn lịch Trung Quốc do sự khác biệt về cách tính lịch và cách làm tròn ngày của 2 nước.