Đá hóa thạch
- Bất ngờ phát hiện hóa thạch khoảng 200 triệu năm tuổi tại Gia Lai Phát hiện hóa thạch Cúc đá - tên một nhóm các loài sinh vật biển thân mềm đã bị tuyệt diệt tại Gia Lai
- Hóa thạch 3,7 tỉ năm tuổi báo hiệu sự sống trên sao Hỏa Một hóa thạch lâu đời nhất thế giới, có niên đại 3,7 tỷ năm và mới được tìm thấy, có thể là chỉ dấu sự sống tồn tại trên sao Hỏa.
- Đây liệu có phải là sừng hóa thạch? Dưới đây là một thắc mắc của một độc giả gửi về cho báo khoahoc.tv, mời các bạn cùng vào thảo luận.
- Sinh vật biển khổng lồ đã xuất hiện ở Đại Tây Dương 80 triệu năm trước Một nghiên cứu mới cho biết, khoảng 80 triệu năm trước, những sinh vật biển khổng lồ thuộc phân lớp Cúc đá đã xuất hiện ở Đại Tây Dương.
- Hãi hùng 40 loài "thủy quái" bị niêm phong trong vách đá Vườn quốc gia Hang Ma mút ở Kentucky (Mỹ) đã gây choáng váng khi những chiếc đầu thủy quái trên 300 triệu năm tuổi lộ ra trên vách hang động.
- "Hóa thạch" 3,7 tỷ năm tuổi lại một lần nữa gây sốc vì có vẻ đó chỉ là đá bình thường Tìm kiếm các hóa thạch là một công việc đầy khó khăn, đặc biệt là với các hóa thạch có niên đại càng lâu thì xác suất tìm thấy càng nhỏ.
- Dạo biển, 2 sinh viên kéo được sinh vật lạ khỏi "mộ đá" 115 triệu năm Sau 10 giờ làm việc, 2 sinh viên 19 và 21 tuổi người Anh đã đưa lên mặt đất một sinh vật lạ, giống như một con ốc và to bằng… cái lốp xe hơi.
- Phát hiện sinh vật biển nguyên vẹn trong hổ phách 99 triệu năm Một sinh vật biển sống cách đây 99 triệu năm vẫn còn nguyên vẹn trong hổ phách được coi là phát hiện đặc biệt hiếm có.
- Phát hiện da hóa thạch cổ nhất thế giới ở Nam Phi Các nhà khoa học phát hiện lớp mô da thuộc về các bộ xương hóa thạch hai triệu năm tuổi, được tìm thấy ở Nam Phi.
- Lạc đà từng cư trú ở Bắc cực Lạc đà luôn được coi là động vật biểu tượng cho sa mạc. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu hiện đã thu được bằng chứng cho thấy những con vật có bướu này từng cư trú ở Vùng cao Bắc cực thuộc Canada