- Vi khuẩn “săn mồi” như thế nào?
Nhóm khoa học gia thuộc Trường đại học Utah (Mỹ) do GS John Parkinson đứng đầu cho biết mặc dù không hề có những chức năng kể trên, nhưng các loài vi khuẩn vẫn có thể đánh hơi được thức ăn nhờ các sensor tập trung ở một đầu cơ thể.
- Khi động vật là... chiến binh
Ong có biệt tài đánh hơi, khi được huấn luyện, chúng dễ dàng phát hiện chất nổ cách xa hàng km. Nhưng khổ nỗi, ong khá ham chơi, trên đường "thi hành công vụ" cứ thấy hoa là sà xuống, khiến chip báo hiệu cứ loạn xạ cả lên.
- Malaysia chống vi phạm bản quyền bằng... chó
Malaysia đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sử dụng chó nghiệp vụ vào công tác chống... vi phạm bản quyền. Hai chú chó cái màu đen có tên Flo và Lucky sẽ trổ tài nghiệp vụ bằng cách đánh hơi lên các hộp carton lưu
- Video: Cuộc nói chuyện của cá Piranha
Dù hầu hết thời gian, cá piranha di chuyển và săn mồi trong im lặng, nhưng khi đánh hơi thấy rắc rối (chẳng hạn như giành thức ăn với con khác hay khi bị các nhà khoa học vớt lên để nghiên cứu), chúng sẽ phát ra tiếng sủa gắt.
- Dùng chuột bạch dò bom mìn
Trước đây, cảnh sát Colombia đã sử dụng chó đánh hơi bom, nhưng trọng lượng của chó thường sẽ kích hoạt các vật liệu nổ. Bây giờ, họ quyết định chọn chuột vì nó có trọng lượng nhẹ, nhỏ hơn nửa kg.
- Cá mập tí hon có khả năng tự phát sáng hút con mồi
Loài cá mập thường rình mò và đánh hơi con mồi trước khi chúng tấn công. Nhưng tất cả những gì loài cá mập mới được phát hiện này cần làm là phát sáng trong bóng tối, và con mồi sẽ tự đến với chúng.