đài thiên văn Zwicky Transient Facility

  • Những bức ảnh vũ trụ đẹp nhất trong 25 năm qua Những bức ảnh vũ trụ đẹp nhất trong 25 năm qua
    Mỗi ngày Hubble bay vòng quanh Trái Đất 15 vòng và gửi về 5-10Gb dữ liệu. Trên trang web chính thức của kính thiên văn không gian Hubble, bạn có thể tìm thấy những hình ảnh vũ trụ tuyệt đẹp và đầy cảm hứng về vũ trụ của chúng ta.
  • 5 lầm tưởng phổ biến nhất về vũ trụ 5 lầm tưởng phổ biến nhất về vũ trụ
    Nếu bạn nghĩ, vũ khí hạt nhân là thứ duy nhất có thể phá hủy thiên thạch thì bạn đã nhầm to. Tuy nhiên, đây chỉ là một trong 5 lầm tưởng phổ biến nhất về vũ trụ.
  • Tìm ngôn ngữ chung với người ngoài hành tinh Tìm ngôn ngữ chung với người ngoài hành tinh
    Một nhóm các nhà vật lý thiên văn đã trình bày công trình nghiên cứu về cách thức liên hệ và giao tiếp với bất kỳ nền văn minh nào ngoài Trái đất. Đó là “ngôn ngữ vạn năng” METI.
  • Lộ diện thiên hà lớn nhất vũ trụ Lộ diện thiên hà lớn nhất vũ trụ
    Các nhà thiên văn học vừa bất ngờ định vị được dải thiên hà lớn nhất từ trước đến nay, lớn gấp 5 lần dải thiên hà Milky Way của chúng ta.
  • Bật mí bí mật giọt vũ trụ trong các thiên hà đang phát triển Bật mí bí mật giọt vũ trụ trong các thiên hà đang phát triển
    Các giọt khí bí ẩn ở những vùng xa xôi của vũ trụ đã không còn là bí ẩn nữa, theo các nhà thiên văn học thuộc Đài quan sát tia X Chandra (NASA).
  • Nhạc sỹ thiên tài Beethoven Nhạc sỹ thiên tài Beethoven
    Ludwig van Beethoven sinh ngày 16 (hoặc là ngày 17) tháng 12 năm 1770 tại làng nhỏ Rajna cạnh Bonn (Đức) trong một gia đình nghèo có truyền thống âm nhạc.
  • Những phát kiến vĩ đại được sinh ra từ ý tưởng "quái đản" Những phát kiến vĩ đại được sinh ra từ ý tưởng "quái đản"
    Chắc chắn bạn sẽ bất ngờ khi biết các phát minh vĩ đại của loài người: y học hiện đại, thuốc súng, kính thiên văn... lại đến từ những ý tưởng có phần "trời ơi đất hỡi" không liên quan. Nhưng chúng lại trở thành nền tảng cho nền văn minh nhân loại hiện đại.
  • Tương lai của vũ trụ Tương lai của vũ trụ
    Tương lai của vũ trụ phụ thuộc vào mật độ vật chất và năng lượng trong vũ trụ của chúng ta mà nó sẽ tiếp tục nở ra mãi mãi hoặc nở ra chậm dần do lực hấp dẫn rồi sụp đổ trở lại, tạo thành Vụ Sập Lớn.