đánh nhau
- “Đá nhau” gây tổn thương cực kỳ nghiêm trọng Rượu là nguyên nhân thường gặp của những trận ẩu đả. Cuộc nghiên cứu cho thấy đá ai đó trong suốt một trận đánh nhau có thể nguy hiểm hơn dùng một vũ khí sắc hay cùn.
- Gặp đúng... "bố vợ" Alô! Con chim nhỏ của anh đấy à? - Không! chim bố đây. - Ấy chết! Cháu xin lỗi bác! Bác có khỏe không ạ? - Khỏe để đánh nhau với ai?
- Mối liên hệ giữa chấn động và tổn thương mô não Chấn động do tai nạn, sự kiện thể thao, hoặc đánh nhau, có thể dẫn đến sự mất hoàn toàn những quá trình thần kinh ở mức độ cao.
- Cảnh cảnh trận boxing của gấu xám Nhiếp ảnh gia Shogo Asao đã ghi lại cảnh tượng hiếm thấy khi 2 con gấu xám đánh nhau tranh cá hồi trong công viên quốc gia Katmai, Alaska.
- Chúa sơn lâm quyết chiến tranh giành lãnh thổ Hai con hổ hiếu chiến lao vào đánh nhau ác liệt để tranh giành lãnh thổ trong khu bảo tồn động vật hoang dã Londolozi ở Pretoria, Nam Phi.
- Những tập tính sinh sản và tồn tại khó hiểu ở động vật Dùng dương vật đánh nhau để chọn lựa bạn đời, phụt máu đe dọa kẻ thù, đẻ nhờ tổ loài khác...đều là những hành vi sinh tồn bản năng kỳ lạ chỉ thấy ở động vật.
- Bia đá khắc họa trận huyết chiến giữa con trai Hercules và quái xà Các nhà khảo cổ học phát hiện bia đá cẩm thạch có hình chiến binh khỏa thân đang đánh nhau với một con quái xà ở ngôi làng gần sông Akcay, Thổ Nhĩ Kỳ.
- Bạn thử đoán xem đây là màu gì? Xanh dương hay xanh lá? Các bạn đã "bình phục chấn thương" sau vụ đánh nhau xé váy vàng trắng – xanh đen chưa? Chưa à? Vậy tiếp tục giằng xé một cái khác nhé.
- Bạn có biết con người từng dùng phân làm vũ khí? Từ thuở khai thiên lập địa, con người liên tục đánh nhau. Trong số những vũ khí thô sơ cho tới hiện đại, ít ai biết rằng con người từng dùng cả... phân để đoạt mạng nhau.
- Loài bạch tuộc con đực nhỏ hơn con cái 10.000 lần, nhưng cực kỳ "hung hãn" Bạch tuộc đực rất hung hãn khi giành quyền giao phối. Chúng đánh nhau kịch liệt và thường nhắm tới việc rứt đứt vòi tiết tinh dịch của tình địch.