đại dương cổ
- Trái đất từng rách toạc ở Mông Cổ, đại dương mới ra đời? Khu vực này của Mông Cổ từng là đại dương suốt 115 triệu năm, sau khi đá sôi từ vỏ Trái đất trỗi dậy, xé toạc một vùng rộng lớn.
- Bạn có biết: Đại dương nào "già" nhất thế giới? Thái Bình Dương là đại dương lớn và sâu nhất thế giới, đồng thời cũng lâu đời nhất, chứa các mẫu đá có niên đại khoảng 200 triệu năm.
- Tìm thấy hóa thạch thương long thống trị đại dương cổ đại Loài thương long mới phát hiện có bộ hàm và răng giống cá voi sát thủ với cơ thể dài tới 9 m, sống ở các vùng biển cuối kỷ Phấn Trắng.
- Hóa thạch tiết lộ loài cá mập ăn thịt đồng loại Một loài cá mập săn mồi chưa từng được biết đến, có thể dài 6,7 m, được phát hiện qua bộ xương hóa thạch 91 triệu năm tuổi ở Kansas.
- Hành tinh "siêu Trái Đất" có thể chứa sự sống Một ngoại hành tinh ở cách 111 năm ánh sáng có thể là phiên bản lớn của Trái Đất với những điều kiện phù hợp cho sự sống.
- Đại dương có thể hết cá Các chuyên gia của Liên Hợp Quốc cảnh báo loài người sẽ không có cơ hội nhìn thấy cá trong các đại dương vào năm 2050 nếu chúng ta không để số lượng của chúng phục hồi.
- Trồng rong biển thành rừng dưới đại dương có thể chống biến đổi khí hậu Các nhà khoa học cho rằng nuôi rong biển, sau đó thả những cây trưởng thành xuống đáy đại dương, có thể là một cách hiệu quả để chống lại hiện tượng trái đất ấm lên.
- Các cơn bão ở đại dương có thể gây động đất Theo các nhà khoa học Mỹ, những cơn bão mạnh ở đại dương có thể là nguồn gốc của trận động đất với cường độ lớn hơn 3,5 độ richter.
- Cá sấu khổng lồ thống trị đại dương cổ đại Bản năng sát thủ của chúng đáng sợ đến nỗi sinh vật này được so sánh với kẻ hủy diệt nổi tiếng nhất mọi thời đại: khủng long T-Rex.
- Khe vực Mariana - Nơi sâu nhất đại dương có điều gì huyền bí? Ngày 26/3/2012, đạo diễn Hollywood James Cameron đã điều khiển con tàu Deepsea Challenger đi xuống độ sâu 10.898 mét và thiết lập một kỷ lục thế giới về việc lặn một mình xuống nơi sâu nhất đại dương – khe vực Mariana.