- Tầm quan trọng của sinh vật đại dương
Các nhà khoa học về khí quyển vừa xác định được một cơ chế mới có thể có tầm quan trọng rất lớn, vì nhờ vào cơ chế này mà các chất thải hóa học từ thực vật nổi (Phytoplankton) ở đại dương có thể ảnh hưởng đến sự hình thành các đám m&aci
- Cơ nhân tạo tự làm lành
Các nhà khoa học ở California đã tạo ra một loại cơ nhân tạo có khả năng tự chữa lành và sản sinh ra điện. Một phần nghiên cứu đang được ứng dụng tại Nhật để sản sinh năng lượng từ sóng đại dương, có thể được dùng để sản xuất robot biết đi, phát triển các bộ phận giả hoặc thậm ch&
- Giải thích sự tuyệt chủng hàng loạt trên Trái đất cách đây 250 triệu năm
Một công trình nghiên cứu mới cho rằng các loại khí độc phá hủy tầng ozone thoát ra từ các đại dương có thể không phải là nguyên nhân của sự tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất thế giới cho đến nay.
- Cá mút đá có thể tạo ra tơ như tằm
Những con cá mút đá không hàm, không xương sống, trông tựa như những con giun khổng lồ là một loài vật nguyên thuỷ sống dưới đáy đại dương, có mặt trên hành tinh này từ 500 triệu năm về trước.
- Lý do Nam Đại Dương được ví như phòng động cơ toàn cầu
Sự vận động của gió, băng, nước biển và hải lưu ở Nam Đại Dương có sức ảnh hưởng lớn tới khí hậu toàn cầu, song để hiểu rõ sự thay đổi rất khó do việc đo dữ liệu khó khăn, chi phí đắt.