đại dịch

  • Trời chuyển lạnh, dịch cúm bắt đầu Trời chuyển lạnh, dịch cúm bắt đầu
    Đầu tháng 9/2009 đã có các mẻ vắc-xin đầu tiên đưa ra sử dụng. Công ty Novartis AG của Thụy sĩ thông báo, vắc-xin A/H1N1 an toàn và có tính miễn dịch sau hai tuần chủng.
  • WHO lo ngại tác dụng phụ từ vaccine H1N1 của Trung Quốc WHO lo ngại tác dụng phụ từ vaccine H1N1 của Trung Quốc
    Trung Quốc đã phát triển loại vaccine chống cúm A/H1N1 và sẽ trở thành nước đầu tiên trên thế giới bắt đầu thực hiện chiến dịch tiêm chủng lớn. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế thế giới đã có những quan ngại về tác dụng phụ của vaccine.
  • Vắc-xin chống cúm A/H1N1 gây ra tác dụng phụ nhẹ Vắc-xin chống cúm A/H1N1 gây ra tác dụng phụ nhẹ
    Giới chức y tế Trung Quốc ghi nhận 14 trường hợp bị tác dụng phụ của vắc-xin chống cúm A/H1N1 khi chương trình tiêm vắc-xin rộng khắp đầu tiên trên thế giới được tiến hành ở đây.
  • Mỹ: Tiêm vaccine phòng cúm A/H1N1 miễn phí cho dân Mỹ: Tiêm vaccine phòng cúm A/H1N1 miễn phí cho dân
    Đúng như kế hoạch, sáng nay 5/10, những lô vaccine phòng cúm A/ H1N1 đầu tiên của Mỹ đã xuất xưởng và bắt đầu được phân phát miễn phí tới một số cơ sở y tế trong nước.
  • Virus cúm H1N1 biến thể mới xuất hiện tại ba nước Virus cúm H1N1 biến thể mới xuất hiện tại ba nước
    Các nhà khoa học của WHO cho biết, biến thể mới virus cúm A/H1N1 đã xuất hiện và hoành hành ở Australia, New Zealand và Singapore.
  • IAEA dùng công nghệ hạt nhân chống virus H5N1 IAEA dùng công nghệ hạt nhân chống virus H5N1
    Các chuyên gia Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã triển khai công nghệ hạt nhân để xác định sự lây lan của loại virus H5N1 có độc tính cao và nguy cơ lây nhiễm nhanh có tên khoa học là HPAIV-H5N1.
  • WHO công bố nghiên cứu biến thể virut cúm gia cầm H5N1 WHO công bố nghiên cứu biến thể virut cúm gia cầm H5N1
    Sau nhiều tháng tranh cãi vì lo ngại về an ninh sinh học, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa quyết định cho phép công bố nghiên cứu gây nhiều tranh cãi về biến thể của virut cúm gia cầm H5N1 để đáp lại sự quan tâm của công chúng.
  • H5N1 có thể lây qua không khí H5N1 có thể lây qua không khí
    Nửa năm trước, một nghiên cứu tại châu Âu với mục đích tạo ra các phiên bản biến thể của cúm gia cầm đã làm dấy lên một làn sóng tranh cãi kịch liệt. Phe phản đối gọi đây là “siêu virus” với khả năng lây lan cực kỳ nguy hiểm và miễn nhiễm trước tất cả các dạng kháng sinh mà con người đang có.
  • Bé 4 tuổi mang H7N9 nhưng không có biểu hiện cúm Bé 4 tuổi mang H7N9 nhưng không có biểu hiện cúm
    Một bé trai 4 tuổi tại Bắc Kinh, Trung Quốc qua xét nghiệm cho kết quả dương tính với virus cúm H7N9, được xác định là vật chủ mang virus cúm chết người H7N9, Tân Hoa Xã đưa tin ngày 15/4.