đại học cornell

  • Trò chơi tình ái của nhạn đồng không bao giờ kết thúc Trò chơi tình ái của nhạn đồng không bao giờ kết thúc
    Nhạn đồng cái vẫn đi "săn tình" ngay cả khi đã có đôi. Chúng không tìm kiếm kẻ cung cấp lương thực giỏi hay bạn đời chung thuỷ, mà chỉ muốn những anh chàng tốt mã nhất, một nhóm nghiên cứu tại Đại học Cornell, New York phát hiện
  • Vì sao cầu Thiên niên kỷ lắc lư? Vì sao cầu Thiên niên kỷ lắc lư?
    Steve Strogatz luôn quan tâm đến hiện tượng cộng hưởng. Vì thế khi vị giáo sư về cơ học ứng dụng và lý thuyết của Đại học Cornell này biết tin hàng nghìn người đi bộ đã khiến cho cây cầu Thiên niên kỷ (Millennium) ở London đu đưa từ bên này sang b&ecir
  • Nhạn đồng Nhạn đồng
    Nhạn đồng cái vẫn đi "săn tình" ngay cả khi đã có đôi. Chúng không tìm kiếm kẻ cung cấp lương thực giỏi hay bạn đời chung thuỷ, mà chỉ muốn những anh chàng tốt mã nhất, một nhóm nghiên cứu tại Đại học Cornell, New York phát hiện thấy..
  • Robot tự phán đoán Robot tự phán đoán
    Các chuyên gia thuộc Đại học Cornell và Đại học Vermont (Mỹ) đã chế tạo một loại robot 4 chân có hình dạng sao biển, có khả năng cảm nhận tổn thương trên thân mình và tìm ra cách điều chỉnh để tiếp tục hoạt động.
  • Một lượng nhỏ chì trong máu cũng có thể gây tổn thương não của trẻ con Một lượng nhỏ chì trong máu cũng có thể gây tổn thương não của trẻ con
    Theo kết quả một cuộc nghiên cứu kéo dài 6 năm của trường đại học Cornell thì nồng độ chì dù rất nhỏ trong máu, nồng độ thấp hơn tiêu chuẩn hiện hành của Mỹ, là nguyên nhân làm giảm chỉ số IQ của trẻ em.
  • Cafêin ngăn ngừa chứng bệnh giống như đa xơ cứng ở chuột Cafêin ngăn ngừa chứng bệnh giống như đa xơ cứng ở chuột
    Các nhà nghiên cứu của đại học Cornell cho biết, những con chuột nhận được lượng cafêin tương đương với một người uống 6 đến 8 ly cà phê một ngày thì được bảo vệ khỏi sự phát triển của bệnh viêm não tuỷ tự miễn thực nghiệm (EAE), một bệnh lý tương tự như bệnh đa xơ cứng ở người.
  • Củng cố giả thuyết cho rằng vụ nổ Tunguska năm 1908 là do sao chổi gây ra Củng cố giả thuyết cho rằng vụ nổ Tunguska năm 1908 là do sao chổi gây ra
    Nghiên cứu mới của Đại học Cornell, Mỹ gần như chắc chắn rằng vụ nổ Tunguska năm 1908 là do một sao chổi rơi vào bầu khí quyển. Vụ nổ này có sức tàn phá tới 830 dặm vuông tại rừng Siberi. Kết luận này được minh chứng bằng một nguồn không mấy chắc chắn.