đối xứng
- Phát hiện tinh vân giống nhẫn đính hôn Nếu quan sát một tinh vân hình tròn cách trái đất chừng 2.500 năm ánh sáng, có lẽ bạn sẽ nghĩ nó là chiếc nhẫn đính hôn khổng lồ trong vũ trụ.
- Giấc ngủ không đối xứng là gì? Con người có thể thức và ngủ cùng một lúc không? Nhiều loài động vật cần ngủ, ngay cả những loài sứa không có não cũng đi vào trạng thái giống như ngủ, khi mà chúng bơi và phản ứng chậm hơn với các chuyển động xung quanh.
- Tại sao một số loài vật mở một mắt khi ngủ? Con người có thể làm vậy không? Bạn đã bao giờ mất ngủ vì lạ nhà hay chưa? Thực ra, đó chỉ là ảo giác mà thôi, một phần não bộ của bạn khi đó vẫn ngủ, trong khi nửa não bộ còn lại thức canh cho bạn.
- Mặt người mất đi vẻ cân đối theo tuổi tác Qua kiểm tra khuôn mặt của 191 tình nguyện viên bằng cách sử dụng một hệ kỹ thuật số 3 chiều, các nhà khoa học xác định được rằng khi con người ta già đi, khuôn mặt ngày càng trở nên mất cân đối.
- Em bé Mỹ chào đời ngày 22-2-2022, lúc 2 giờ 22 phút sáng ở phòng sinh số 2 Một cặp vợ chồng người Mỹ sẽ nhớ về ngày 22-2 trong suốt phần đời còn lại của họ, không phải chỉ vì đó là ngày họ chào đón đứa con đầu lòng của mình.
- Emmy Noether: Người phụ nữ đã phát triển một trong những định lý đẹp nhất trong vật lý Về cơ bản, khi một đặc tính có thể đo lường cụ thể của một hệ vật chất cô lập không thay đổi theo thời gian (và nó được bảo toàn), thì điều đó được mô tả bằng định luật bảo toàn.
- Khám phá cấu trúc cơ thể độc đáo của sao biển Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể xác định được đầu của loài sao biển.
- Xuất hiện quái thú bọc giáp 165 triệu tuổi "kỳ lạ chưa từng thấy" Dài 6m và mang bộ giáp da bất đối xứng độc nhất vô nhị, quái thú ở Bắc Phi là một loài hoàn toàn mới thuộc về dòng họ Stegosaur.
- Những ý kiến của giới khoa học về câu hỏi kinh điển: Nàng Mona Lisa có cười hay không? Chúng ta có thể sẽ không bao giờ biết chính xác nàng Mona Lisa đã nghĩ gì, nhưng thật thú vị khi suy ngẫm về các khả năng.
- Nobel Hóa học 2021 vinh danh công trình nghiên cứu xúc tác hữu cơ bất đối xứng Giải Nobel Hóa học 2021 được trao cho hai nhà khoa học là Benjamin List (Đức) và David W.C. MacMillan (Mỹ) với công trình "phát triển phương pháp xúc tác hữu cơ bất đối xứng".