đồng nghiệp

  • Dùng bùn đỏ xử lý ô nhiễm kim loại trong nước thải Dùng bùn đỏ xử lý ô nhiễm kim loại trong nước thải
    Tiến sỹ Nguyễn Trung Minh và đồng nghiệp, thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công việc tận dụng thành phần có ích của bùn đỏ, để tạo ra một loại vật liệu mới có khả năng xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải.
  • Hoóc môn dục tính nam khiến nữ ích kỷ Hoóc môn dục tính nam khiến nữ ích kỷ
    Livescience đưa tin Nicholas Wright, một nhà khoa học của trường University College London tại Anh, cùng các đồng nghiệp tiến hành một thử nghiệm để kiểm tra tác động của testosterone, hoóc môn dục tính nam, đối với suy nghĩ của phụ nữ.
  • Phát hiện loài cỏ sống thọ nhất hành tinh Phát hiện loài cỏ sống thọ nhất hành tinh
    Sophie Arnaud-Haond, một nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Pháp, cùng các đồng nghiệp đã lấy mẫu từ 40 bãi cỏ biển Posidonia oceanica trên một khu vực có chiều dài tới 3.500km. Họ nhận thấy cấu trúc gene của các mẫu cỏ giống hệt nhau và tính toán rằng chúng đã tồn tại hơn 100.000 năm, Livescience đưa tin.
  • Cánh rừng "Pompeii" 300 triệu năm ở châu Á Cánh rừng "Pompeii" 300 triệu năm ở châu Á
    Theo Physorg, một nghiên cứu mới bởi nhà cổ thực vật học Hermann Pfefferkorn thuộc Đại học Pennsylvania, Mỹ và các đồng nghiệp đã trình bày cấu trúc tái tạo của cánh rừng hóa thạch này, giúp chúng ta có cái nhìn rõ ràng về hệ sinh thái và khí hậu của thời kì đó. Cánh rừng, được x
  • Trời đang xuống gần đất hơn Trời đang xuống gần đất hơn
    Vệ tinh nhân tạo Terra của Mỹ đã theo dõi các đám mây phía trên trái đất trong một thập kỷ qua. Roger Davies, một nhà nghiên cứu của Đại học Auckland tại New Zealand, cùng các đồng nghiệp phân tích dữ liệu về độ cao của mây mà vệ tinh Terra gửi về.
  • Tìm ra thủ phạm khiến địa cầu đột ngột xoay nhanh Tìm ra thủ phạm khiến địa cầu đột ngột xoay nhanh
    Giới khoa học từng xôn xao sau khi phát hiện tốc độ xoay của trái đất đột ngột tăng trong tháng 11/2009. National Geographic cho biết, các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và đồng nghiệp của họ tại châu Âu đã tìm hiểu hiện tượng này trong nhiều tháng qua.
  • Theo dõi bạch tuộc lớn nhất thế giới Theo dõi bạch tuộc lớn nhất thế giới
    Tiến sĩ David Scheel, một nhà nghiên cứu của Đại học Alaska Pacific tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp bám theo những con bạch tuộc Enteroctopus dofleini, loài bạch tuộc có kích thước lớn nhất thế giới. Trước đó họ đã gắn thiết bị phát âm thanh lên cơ thể những con bạch tuộc Enteroctopus dofleini.
  • Xác định hai ngôi sao lùn cổ xưa nhất trong vũ trụ Xác định hai ngôi sao lùn cổ xưa nhất trong vũ trụ
    Phó giáo sư chuyên ngành vật lý học và thiên văn học tại Đại học Oklahoma (Mỹ) ông Mukremin Kilic cùng các đồng nghiệp đã xác định được hai ngôi sao lùn trắng được cho là già nhất và gần với Trái Đất nhất từng biết đến từ trước tới nay. Được đặt tên là WD 0346+246 và SDSS J110217, 48+411315.4 (J11
  • Bí ẩn đằng sau chuyện tình nơi công sở Bí ẩn đằng sau chuyện tình nơi công sở
    Các ông có thói quen tán tỉnh nữ đồng nghiệp vì chán ngán với công việc hiện tại, chứ không phải vì quá “cảm” đối tượng. Không những thế, những người này còn được cho là thiếu “khả năng hiểu được xúc cảm”, tức không cảm nhận được cảm giác của người khác.
  • Phát hiện enzym có thể hấp thu năng lượng hữu ích Phát hiện enzym có thể hấp thu năng lượng hữu ích
    Phó giáo sư Laszlo Kalman Khoa vật lý Đại học Concordia (Canada) cùng các đồng nghiệp đã tìm ra phương pháp kéo dài thời gian tích trữ năng lượng của một loại enzym giống pin trong tự nhiên từ vài giây lên tới vài giờ đồng hồ, giúp tận dụng tốt hơn nguồn năng lượng Mặt Trời.