- Nam giới dễ tự sát vì hạn hán hơn phụ nữ
Ivan Hanigan, một nhà nghiên cứu của Đại học Quốc gia Australia, cùng các đồng nghiệp phân tích số liệu thống kê về hạn hán và số người tự sát tại bang New South Wales của Australia trong khoảng thời gian từ năm 1970 tới 2007, Livescience cho biết.
- Tình cờ phát hiện ra loại côn trùng mới qua Flickr
Nhà côn trùng học Shaun Winterton xem được nhưng lại không nhận ra sự khác biệt giữa mảng màu xanh và đen trên cánh của nó. Ông gửi ảnh cho người đồng nghiệp xem nhưng họ cũng không biết con côn trùng này thuộc loại gì.
- Khứu giác con người vẫn hoạt động khi ngủ
Các nhà khoa học tại Israel phát hiện hệ thống khứu giác của con người vẫn làm việc ngay cả khi ngủ, theo New Scientist. Anat Arzi và các đồng nghiệp tại Viện Khoa học Weizmann, Rehovot (Israel) tiến hành thử nghiệm về khả năng học hỏi của con người khi ngủ.
- Chim cũng làm đám ma
Teresa Iglesias, một nhà khoa học của Đại học California tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp đặt nhiều vật - như đồ chơi bằng gỗ, xác chim giẻ cùi, hình nộm của cú - ở các sân trong khu vực dân cư và quan sát phản ứng của chim giẻ cùi đối với chúng, BBC đưa tin.
- Phát hiện nơron người trong não khỉ
Các nhà khoa học Đức phát hiện trong não khỉ vàng (macaca) có các (neuron) nơron chỉ có ở người, khỉ dạng người, cá voi và voi, liên quan đến sự tự nhận thức. Điều này do Henry Eurad và các đồng nghiệp thuộc Viện Điều khiển học Sinh học phát hiện và công bố trên Tạp chí Neuron.
- Rắn "không chồng mà chửa"
Giáo sư Warren Booth, một nhà khoa học của Đại học Tulsa tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp bắt vài chục cá thể cái mang thai của hai loài rắn hổ mang và hổ mang cá tại Mỹ để phân tích gene của chúng, BBC cho biết.
- Cá nhỏ hơn vì biến đổi khí hậu
Tiến sĩ William Cheung, một chuyên gia của Đại học British Columbia tại Canada, cùng các đồng nghiệp lập mô hình về tác động của tình trạng tăng nhiệt độ trên trái đất đối với hơn 600 loài cá trong khoảng thời gian từ năm 2001 tới 2050.