- Cái nắng chói chang của mùa hè đã thay đổi cả thế giới như thế nào?
Không có mùa hè, con người đã không xuất hiện, thế giới đã mất đi một kỳ quan, và chiến tranh không có quy mô tầm cỡ như hiện nay.
- Nông nghiệp xanh ở châu Phi
Tây Phi bắt đầu thực hiện dự án do Tổ chức Nông lương (FAO) của Liên Hợp Quốc phát động, xây dựng một nền nông nghiệp với sản phẩm đa dạng.
- Phát hiện “rừng” vi khuẩn trong rốn người
Rốn người là nơi dung dưỡng một hệ sinh thái vi khuẩn, rất giống sự đa dạng sinh học của các khu rừng nhiệt đới, theo một nghiên cứu mới.
- Nhật Bản nghiên cứu xây máy phát điện từ đường ống dẫn nước
Nhằm đa dạng hóa việc cung cấp nguồn điện, chính phủ Nhật Bản đang xem xét khả năng xây dựng các máy phát điện từ đường ống dẫn nước sạch đến các hộ dân.
- Thảm họa quét sạch 90% số khủng long không nghiêm trọng?
Các nhà khoa học cho biết, mức độ nghiêm trọng của “thảm họa môi trường” lớn nhất trong lịch sử Trái đất với việc quét sạch gần 90% số lượng khủng long, có thể đã bị thổi phồng quá mức.
- Hổ Tasmania tự tuyệt vong
Hổ Tasmania (Thylacinus cynocephalus) có sọc vằn, kích thước to bằng con chó sống ở lục địa Úc và Tasmania, đã bị săn bắt đến tuyệt chủng vào đầu những năm 1900. Con hổ cuối cùng chết trong vườn thú ở Tasmania vào năm 1936.
- Ong bắp cày châu Á trở thành nỗi sợ của châu Âu
Người Pháp huy động cả máy bay không người lái trong nỗ lực triệt phá ong bắp cày châu Á, nhưng họ vẫn chưa thu được kết quả đáng kể nào.