- Tiểu hành tinh 100km trút mưa thiên thạch khổng lồ xuống Trái Đất
Trận mưa thiên thạch cách đây 800 triệu năm có tổng khối lượng lớn gấp 30 - 60 lần thiên thạch Chicxulub từng khiến khủng long tuyệt chủng.
- Xin lỗi Einstein, các nhà khoa học vừa tìm ra được bằng chứng về rối lượng tử
Một trong những hiện tượng lạ nhất mà khoa học từng gặp phải đó là rối lượng tử - hiện tượng mà hai hạt vật chất được gắn bó chặt chẽ dù chúng cách xa tới mức nào, thậm chí là tới khoảng cách lên tới cả nhiều năm ánh sáng.
- Tại sao Mỹ dùng đơn vị dặm, feet để đo độ dài?
Đơn vị đo lường là vấn đề phần thiết yếu trong mọi lĩnh vực của một quốc gia nói chung và cuộc sống mỗi người nói riêng.
- Những cách gọi mưa thành công của con người từ xưa đến nay
Với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, loài người đã tạo được những cơn mưa, không còn phải dựa vào niềm tin như ngày xưa nữa
- Hiện tượng thủy triều đỏ là gì?
"Thủy triều đỏ" hay sự "nở hoa" của tảo là cách gọi để chỉ hiện tượng bùng nổ về số lượng của tảo biển.
- Tại sao vỏ đạn thường làm bằng đồng chứ không phải thép hay, nhôm, chì?
Viên đạn thường được bọc bằng đồng hoặc mạ chì, tuy nhiên đạn đồng phổ biến hơn.
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi