- Đã có thể phân loại ung thư tuyến tiền liệt
Các nhà khoa học Anh vừa có 1 bước ngoặt trong nghiên cứu về ung thư tuyến tiền liệt. Theo đó, loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới này được chia thành 5 loại, tùy thuộc vào ADN.
- Mỹ tìm ra khoảng một phần năm cấu trúc gen HIV
Lần đầu tiên các nhà khoa học thuộc trường Đại học Bắc Carolina, Mỹ đã hoàn tất việc tìm ra khoảng một phần năm cấu trúc gen HIV.
- Phát hiện "bách bệnh" với công nghệ nano
Kỹ thuật sử dụng các phần tử nano mới còn có thể phát hiện nhiều vi khuẩn khác từng gây thách thức cho các nhà khoa học nhiều thế kỷ qua bởi chúng ẩn nấp sâu trong mô người và có thể tái lập trình các tế bào để lẩn tránh thành công hệ miễn dịch.
- Hé lộ thủ phạm khiến "núi đôi" chảy xệ
Hiện, các nhà khoa học đã khám phá ra rằng, chính đồng hồ sinh học là thủ phạm khiến mô vú thực sự lão hóa nhanh hơn phần còn lại của cơ thể.
- Uống vitamin B có thể giúp giảm tác hại do ô nhiễm không khí
Một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ cho hay uống các loại vitamin B mỗi ngày có thể giúp giảm một số tác hại do ô nhiễm không khí gây ra.
- Có phải ai cũng có tế bào ung thư trong cơ thể?
Một tế bào khỏe mạnh điển hình có một vòng đời, phát triển, phân chia và chết đi. Tế bào ung thư là tế bào bất thường không tuân theo chu kỳ này.
- ADN và gene trong di truyền học
Hiện tại, con người chỉ biết được 1,2% ADN của giống loài mình, nghĩa là còn tới 98,8% chưa được biết tới.