Annie Cohen Kopchovsky
- Cậu bé 6 tuổi mắc phải căn bệnh chưa từng có trong y học Cohen Bramlee (6 tuổi, Mỹ) mắc chứng rối loạn đường tiêu hóa lần đầu tiên được ghi nhận. Không thể ăn như người bình thường, em được truyền chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể.
- Loài cá kỳ lạ có tới 555 chiếc răng... và rụng 20 chiếc mỗi ngày "Mọi bề mặt xương trong miệng của chúng đều được bao phủ bởi răng", tác giả cấp cao Karly Cohen, một nghiên cứu sinh tiến sĩ sinh học tại Đại học Washington, Mỹ, cho biết.
- Khói hương gây bệnh viêm phổi Trong nhiều công trình trước đây, Yeatts và đồng nghiệp đã có nghiên cứu liên quan đến khói hương và một số vấn đề sức khỏe bao gồm mắt, mũi, cổ họng, kích ứng da, triệu chứng hô hấp, trong đó có bệnh hen suyễn...
- Vì sao chiêm tinh học vẫn phổ biến dù không phải là khoa học? Cả chiêm tinh học và thiên văn học đều cùng nhìn lên trời để đưa ra dự đoán. Thoáng nghe có vẻ giống nhau, nhưng giữa chúng có những điểm khác biệt rất quan trọng.
- Khoa học chứng minh: Mùi càng hôi, nhớ càng lâu Nghiên cứu mới đây từ Khoa Tâm lý học thuộc Đại học New York cho thấy các ký ức sẽ bền lâu hơn khi con người trải qua một sự việc và đồng thời ngửi thấy mùi khó chịu.
- Trường hợp trao đổi nội tạng đầu tiên trên thế giới Mọi việc được bắt đầu từ tình cảnh của hai mẹ con Erosalyn Deveza và Aliana Deveza tại thành phố Santa Cruz, California. Người mẹ, Erosalyn, bị suy thận mãn tính và phải chạy thận thường xuyên.
- Phát hiện chim lưỡng tính 2 màu cực hiếm Cơ thể của chim như chia làm hai theo đúng nghĩa đen, một bên là sắc vàng của chim trống, một bên là màu đỏ của chim mái.
- Thí nghiệm tạo 10 triệu tỷ watt điện trong tích tắc Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Livermore thực hiện thành công thí nghiệm nhiệt hạch lập kỷ lục năng lượng nhờ plasma hydro bên trong buồng nhiên liệu.
- Các nhà khoa học Israel tìm ra cách điều trị ung thư tuyến tụy chết người chỉ trong 14 ngày Một phương pháp điều trị mới được phát triển bởi Đại học Tel Aviv có thể phá huỷ các tế bào ung thư tuyến tụy, tiêu diệt số lượng tế bào ung thư tới 90% sau 2 tuần tiêm một lượng nhỏ phân tử có tên PJ34.
- Có đúng là đến 25 tuổi não bộ con người mới phát triển toàn diện? Có một niềm tin đại chúng cho rằng đến 25 tuổi, con người mới thực sự trưởng thành chín chắn một cách toàn diện.