- Bắt được cặp vật thể kinh dị "xuyên không" từ 13 tỉ năm trước
Từ vùng không - thời gian chỉ 900 triệu năm sau khi vũ trụ ra đời, một cặp vật thể đã đạt được trạng thái gần như không thể tin nổi.
- Kính viễn vọng James Webb chụp được "vật thể xuyên không" hơn 13,5 tỉ năm trước?
Siêu kính viễn vọng James Webb có thể đã khai quật được báu vật vũ trụ - thiên hà xa xôi, cổ xưa nhất từng được biết đến.
- “Quái vật” nặng gấp 2 tỉ lần Mặt trời hiện về từ nơi vũ trụ bắt đầu
Sự xuất hiện không mong đợi của "quái vật" PJ308-21 trong dữ liệu của James Webb đã làm đảo lộn các lý thuyết vũ trụ học lâu đời.
- "Xuyên không" 13 tỉ năm, lỗ đen để lộ điều không thể giải thích
Nghiên cứu mới nhằm tìm hiểu bản chất về J1120+0641, một lỗ đen từ thời kỳ Bình minh vũ trụ, đã đem lại kết quả hoàn toàn sốc.
- Khám phá lõi thiên hà hợp nhất lần đầu tiên vào buổi bình minh vũ trụ
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra hai hố đen đang hoạt động hợp nhất ở khoảng cách xa nhất từ trước đến nay, khoảng 900 triệu năm sau Vụ nổ lớn Big Bang.
- Thiên hà cách Trái Đất 13,28 tỷ năm ánh sáng
Các nhà vũ trụ học tại Đại học College London hôm qua công bố ảnh chụp phóng to và những phát hiện mới về thiên hà MACS1149-JD1, thiên hà xa nhất từng được phát hiện từ trước tới nay.
- Tàu vũ trụ Nasa lần đầu thăm dò tiểu hành tinh
Ngày 16/7, tàu vũ trụ Dawn (Bình Minh) của NASA đã đến Vesta, một tiểu hành tinh rộng 330 dặm (531km) với trọng trường chỉ bằng 0,022 lần trọng trường của Trái Đất.