Băng tan Bắc Cực
- Nguyên nhân thực sự khiến băng tan ở Bắc Cực? Hình ảnh các vết nứt trên tảng băng khổng lồ ở Bắc Cực vốn được xem là bằng chứng rõ ràng về những thiệt hại do sự nóng lên toàn cầu gây ra.
- Mỹ tiết lộ những hình ảnh băng tan ở Bắc cực Cục điều tra địa chất Mỹ (USGS) mới đây đã tiết lộ những hình ảnh phản ánh sự biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng nguy hại đến khu vực Bắc cực.
- Hàng vạn con hải mã xếp hàng trên bờ biển Alaska Sự nóng lên toàn cầu đã khiến biển băng ở Bắc Cực tan nhanh hơn và hàng vạn con hải mã đã phải bò lên bờ biển phía tây bắc Alaska trú ngụ.
- Băng ở Bắc Cực có thể sẽ biến mất vào năm 2030 Băng ở Bắc cực đã tan chảy với tốc đô chưa từng thây trong mùa hè vừa qua. Các nhà khoa học Mỹ cảnh báo rằng tình trạng ấm lên toàn cầu có thể thể khiến băng ở Bắc Cực sẽ biến mất vào tháng 9 năm 2030.
- Hải mã tháo chạy vì băng tan ở cực bắc Hàng nghìn con hải mã đột nhiên xuất hiện tại bờ biển phía tây bắc bang Alaska (Mỹ). Đây là dấu hiệu cho thấy môi trường ở Bắc Cực đang biến đổi mạnh bởi hiệu ứng nhà kính.
- Băng ở Bắc Cực tan nhanh gấp 4 lần so với dự báo Các nhà nghiên cứu khoa học Mỹ đã khẳng định, các lớp băng ở Bắc Cực đang mỏng đi với tốc độ nhanh hơn gấp 4 lần so với dự báo của Ủy ban liên chính phủ Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (IPCC).
- Mực ước biển dâng cao đe dọa nhấn chìm nhiều thành phố Theo các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), nhiều thành phố có thể bị nước biển nhấn chìm trong 100-200 năm tới.
- Băng tan Bắc Cực có thể gây thiệt hại 60.000 tỷ USD Hiện tượng băng tan giải phóng khí methane tại Bắc Cực có thể đẩy nhanh tốc độ biến đổi khí hậu và gây thiệt hại lên tới 60.000 tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu. Đây là cảnh báo của một nghiên cứu đăng trên báo Nature ngày 24/7.
- Lượng băng Bắc Cực giảm kỷ lục Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Đức, lượng băng Bắc Cực trong mùa hè này đã xuống mức thấp kỷ lục do sự ấm lên của khí hậu toàn cầu.
- Bắc Cực ấm lên gây nguy cơ lây lan virus lạ và chất thải hạt nhân Một báo cáo cho thấy việc Bắc Cực ấm lên nhanh chóng có thể gây ra sự lây lan của chất thải hạt nhân, virus lạ và vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.