- Mỗi ngày thế giới mất đi 150 loài động, thực vật
Con số đáng báo động trên được Bộ trưởng Môi trường Đức Sigmar Gabriel công bố tại Hội nghị Bảo vệ Thiên nhiên thế giới của Liên Hiệp Quốc, diễn ra thành phố Bonn của Đức từ ngày 19 đến 30-5. Qui tụ khoảng 5.000 chuyên gia đến từ 191 quốc gia và vùng l&atild
- Bắc Cực có thể hết băng trong 5 năm tới
Tốc độ thay đổi khí hậu đang diễn ra nhanh hơn so với dự đoán của giới khoa học và tình trạng đó có thể gây nên những hậu quả đáng sợ sau nửa thập kỷ nữa, Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) tuyên bố.
- Cả thế giới tắt đèn vào ngày 28/3/2009
Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) vừa phát động chiến dịch mang tên Giờ Trái đất trên toàn thế giới, nhằm kêu gọi 1 tỷ người ở 1.000 thành phố cùng tắt điện trong một giờ để góp phần ngăn chặn sự biến đổi khí hậu.
- Phát hiện hơn 350 loài động thực vật mới tại Himalaya
Các nhà khoa học cho biết đã phát hiện hơn 350 loài động thực vật mới tại vùng núi đông Himalaya, tuy nhiên hiện tại chúng đang bị đe dọa nghiêm trọng do những tác động của sự biến đổi khí hậu, theo Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) ngày 10-8.
- Loại vải lọc dầu khỏi nước giúp bảo vệ môi trường
Loại vải lọc dầu mang tên SQS-1 của Công ty SQS trực thuộc Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) góp phần bảo vệ môi trường, nhất là việc khắc phục các sự cố tràn dầu tại Việt Nam.
- Phát hiện 3 loài động vật mới ở Việt Nam
Tạp chí National Geographic (Mỹ) đưa tin các nhà khoa học thuộc Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) công bố phát hiện hơn 145 loài mới trong năm 2009 tại khu vực sông Mekong, trong đó có 3 loài ở Việt Nam.
- Theo dõi loài kỳ lân biển ở Bắc cực
Thông tin trên trang mongabay.com cho hay một nhóm các nhà khoa học Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên tại Canada (WWF-Canada) đã gắn máy phát tín hiệu vệ tinh lên 9 con kỳ lân biển vào tháng 8-2011 nhằm theo dõi hoạt động sinh sống của một trong những loài động vật bí ẩn nhất của đại dương.