Bầu khí quyển

  • Phát hiện tầng khí quyển Trái đất vô hình chạm đến Mặt trăng Phát hiện tầng khí quyển Trái đất vô hình chạm đến Mặt trăng
    Trái đất không giới hạn ở quả cầu xanh bao bọc bởi bầu khí quyển dày 10.000 km. Phát hiện mới cho thấy hành tinh chúng ta còn sở hữu một tầng khí quyển vô hình và khổng lồ khác.
  • Bí ẩn những đám mây trên sao Hỏa Bí ẩn những đám mây trên sao Hỏa
    Trên Trái Đất, các phân tử nước dính vào những hạt muối biển nhỏ hoặc bụi thổi vào không khí tạo thành những đám mây trắng.
  • Sao Hỏa đang mất nước nhanh hơn dự tính của các nhà khoa học Sao Hỏa đang mất nước nhanh hơn dự tính của các nhà khoa học
    Hành tinh đỏ tiếp tục khiến các nhà khoa học ngạc nhiên. Vào tháng 11 năm 2019, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra sự dao động của oxy trên sao Hỏa và nói rằng họ không thể giải thích chúng. Mới đây, hành tinh đỏ lại cho chúng ta một bí ẩn khác.
  • Hành tinh Makemake không có khí quyển như mong đợi Hành tinh Makemake không có khí quyển như mong đợi
    Hành tinh nhỏ bé Makemake không có bầu khí quyển, thế giới băng giá xa xôi này lần đầu tiên đã tiết lộ bí mật của nó.
  • Phân tử mới có thể hạ nhiệt Trái đất Phân tử mới có thể hạ nhiệt Trái đất
    Các nhà khoa học mới phát hiện được một phân tử trong bầu khí quyển của Trái đất có thể tạo ra hiệu ứng làm mát, đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết hiện tượng nóng lên toàn cầu.
  • Đám mây phát sáng Đám mây phát sáng
    Một phi hành gia trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS) chụp bức ảnh khi đám mây bay ở phía trên cao nguyên Tây Tạng vào ngày 13/6, Livescience cho biết. Những tầng thấp hơn của bầu khí quyển cũng được chiếu sáng trong ảnh. Tầng thấp nhất, gọi là tầng bình lưu, có màu cam nhạt lẫn đỏ v
  • Mưa tuyết trên sao Kim Mưa tuyết trên sao Kim
    Tàu vũ trụ Venus Express thuộc Trung tâm Vũ trụ châu Âu vừa phát hiện khu vực lạnh trong bầu khí quyển của hành tinh này. Tại đây, nhiệt độ đủ lạnh giá để các-bon dioxit đông cứng giống như băng hoặc tuyết.