- Vi khuẩn "siêu" kháng thuốc khi ở ngoài không gian
Không chỉ tự điều chỉnh để thích nghi với cuộc sống trong môi trường mới, một số vi khuẩn được đưa lên trạm vũ trụ còn trở nên mạnh mẽ hơn khi có thể kháng các loại thuốc kháng sinh.
- NASA mô phỏng tàu vũ trụ rơi xuống "địa ngục" của sao Kim
NASA chia sẻ video mới mô phỏng nhiệm vụ DAVINCI và nghiên cứu khoa học mà con tàu sẽ tiến hành ở sao Kim, hành tinh khắc nghiệt nhất Hệ Mặt trời.
- Khí quyển Trái đất nặng tới đâu?
Các nhà nghiên cứu tính toán khí quyển của Trái đất nặng khoảng 5,15 x 10^18 kg, gấp gần một tỷ lần Đại kim tự tháp Giza.
- Thái Lan lên kế hoạch tự nghiên cứu bầu khí quyển
Ngay sau khi NASA tuyên bố hủy dự án nghiên cứu khí hậu tại khu vực Đông Nam Á (SEAC4RS), một nhóm khoảng 20 nhà khoa học hàng đầu của Thái Lan đã lên kế hoạch tự nghiên cứu bầu khí quyển nhằm nâng cao hiểu biết về khí hậu và cải thiện khả năng dự báo thời tiết cho cơ quan hữu quan của nước này.
- Khí quyển đang nguội đi quá nhanh, có thể gây nguy hiểm cho Trái đất
Bầu khí quyển phía trên Trái đất đang nguội đi quá nhanh, nguy cơ tác động tiêu cực đến tầng ozone - lớp bảo vệ chúng ta khỏi bị đốt cháy.
- Vệ tinh ROSAT lao vào khí quyển trái đất
Vệ tinh to bằng chiếc xe tải đã lao vào tầng khí quyển và các mảnh vỡ của nó có thể sẽ va vào trái đất trong ngày hôm nay, cơ quan vũ trụ Đức thông báo.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn leo lên ngọn núi cao nhất Hệ Mặt trời?
Ngọn núi cao nhất Hệ Mặt Trời mà chúng ta biết đến hiện nay là Olympus Mons (Núi Olympus), nằm trên sao Hỏa. Với chiều cao lên tới khoảng 25km, nó cao gấp khoảng 3 lần đỉnh Everest trên Trái đất.