- Dự kiến vệ tinh ROSAT lao xuống cuối tuần
Vệ tinh ROSAT của Đức dự kiến sẽ lao xuống Trái đất vào cuối tuần này (22-23/10/2011). Tuy nhiên, địa điểm cụ thể và thời gian chính xác vẫn chưa thể xác định. Ngoài ra, "những mảnh vỡ lớn, trừ những mảnh thủy tinh và sứ, sẽ không rơi xuống mặt đất".
- Ấn Độ và Mỹ bắt tay cùng khám phá sao Hỏa
Mỹ và Ấn Độ, hai quốc gia vừa thành công trong việc gửi tàu thăm dò bay vào quỹ đạo sao Hỏa, vào ngày 30/9 đã đạt được thỏa thuận hợp tác trong tương lai nhằm khám phá hành tinh đỏ.
- Các đám mây gần sao Mộc có thể duy trì sự sống
Mặc dù bản thân sao Mộc không thể hỗ trợ sự sống như chúng ta biết, nhưng các mặt trăng của hành tinh này lại được cho có lượng nước khổng lồ, một điều kiện cần cho sự sống.
- Các nhà khoa học Nhật Bản phát hiện "tia sáng sự sống" ở sao Hỏa
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái đất.
- Nước từ bầu khí quyển Trái đất có thể đã gây mưa trên Mặt trăng
Trong hàng tỷ năm qua, Trái đất có thể đã đổ khoảng 3.500km khối nước lên các cực của Mặt trăng.
- Vệ tinh Rosat "có thể rơi xuống Ấn Độ Dương"
Các mảnh vỡ của vệ tinh Đức có thể đã rơi xuống Ấn Độ Dương sau khi nó lao vào bầu khí quyển hôm qua.
- Nghiên cứu mới cho thấy, sao Hỏa từng là nơi ẩm ướt
Nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Earth and Planetary Science Letters cho thấy, sao Hỏa "chào đời" trong tình trạng ẩm ướt, với bầu khí quyển dày đặc.