- Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương
Số liệu gửi về từ tàu vũ trụ New Horizons của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh lùn kéo dài khoảng 1.000 dặm (hơn 1.600 km) bên ngoài không gian, xa hơn rất nhiều so với bầu khí quyển của Trái Đất. Lớp khí quyển của hành tinh chúng ta chỉ có độ cao 75 dặm (tương đương 120 km), tính từ mặt đất.
- Sao Kim là sát thủ tàu không gian
Một trong hai kế hoạch khám phá sao Kim đầy khắc nghiệt sắp tới của NASA sẽ là nhiệm vụ cảm tử.
- Sao chổi "giỡn" mặt trời
Space đưa tin sao chổi băng Swan lao vào bầu khí quyển mặt trời vào tối 14/3 theo giờ Mỹ (tương ứng với sáng và trưa ngày 15/3 theo giờ Việt Nam).
- “Xuyên không” 700 năm, NASA soi thấu “loài mới” trong thế giới hành tinh
Siêu kính viễn vọng James Webb lần đầu tiên "xuyên thủng" bầu khí quyển của một hành tinh không giống bất cứ thứ gì được nhìn thấy trong hệ Mặt Trời hay những hệ sao lân cận.
- Sự sống trên Trái Đất sẽ biến mất vì thiếu CO2
Các nhà khoa học dự đoán sự sống trên “Hành tinh Xanh” sẽ bị xóa sổ trong khoảng chưa đầy 1 tỉ năm nữa và lí do cho sự hủy diệt này là vì sự thiếu hụt lượng khí CO2 trong bầu khí quyển.
- Khám phá bí ẩn siêu bão xuất hiện trên Sao Thổ
Mới đây, theo phân tích của các nhà khoa học, vành đai Sao Thổ khổng lồ được tạo nên bởi các trận dông bão lớn diễn ra theo chu kỳ từ 20 đến 30 năm trong bầu khì quyển của hành tinh khí khổng lồ này.
- Trái đất nóng lên không hoàn toàn do con người?
Nhà vật lý nổi tiếng Ấn Độ, Udupi Ramachandra Rao đã xem xét lại vai trò của tia vũ trụ trong quá trình nóng lên của Trái đất và thấy nó lớn hơn người ta thường nghĩ trước đây.