Bề mặt sao Hỏa
-
Sao Hoả từng có lũ lụt?
Cơ quan vũ trụ Châu Âu (ESA) vừa công bố những hình ảnh được cho là dấu vết của nước trong quá khứ trên sao Hoả (Mars).
-
Lý do robot NASA không thu được mẫu vật sao Hỏa
Nỗ lực lấy mẫu vật đầu tiên trên sao Hỏa của robot Perseverance thất bại do lớp đá quá khô và dễ vụn vỡ. -
Đốm nhỏ màu xanh trên bề mặt sao Hoả là gì?
Mới đây một ảnh vệ tinh chụp lại địa hình của Hành tinh Đỏ đã vô tình tiết lộ những đốm nhỏ màu xanh da trời trên bề mặt. Vậy chúng là gì và có nguồn gốc từ đâu?
-
Những bức ảnh chứng minh có nước chảy trên sao Hỏa
Thông qua ảnh chụp của tàu vũ trụ và phương pháp phân tích quang phổ, các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) khẳng định trên bề mặt sao Hỏa tồn tại nước ở dạng lỏng. -
Vì sao hoàng hôn trên sao Hoả có màu xanh?
Không ít người thắc mắc vì sao sao Hoả được mệnh danh là hành tinh đỏ nhưng lại có hoàng hôn màu xanh dương lạ mắt. -
Phát hiện ốc đảo hơn 3,5 tỷ năm trên sao Hỏa từng có sự sống?
Bề mặt sao Hỏa là một sa mạc khổng lồ nhưng hàng tỷ năm trước, một ốc đảo đã tồn tại ở đây, theo một nghiên cứu mới. -
Những "đụn cát ma quái" trên sao Hỏa tiết lộ gì về sự sống?
Những lỗ sâu này đánh dấu vị trí các đụn cát lớn được vun lên cao hàng trăm bộ (feet) so với bề mặt từ hàng tỉ năm về trước. -
Tàu vũ trụ bay quanh sao Hỏa lâu nhất
Tàu thăm dò Odyssey của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đã lập kỷ lục mới với sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa lâu nhất. Cho tới ngày 20/12, Odyssey đã bay quanh quỹ đạo của hành tinh đỏ trong hơn 3.345 ngày. -
Đối mặt tử thần, nhiều người vẫn muốn lên sao Hỏa
Nhiều người xin tham gia chuyến bay lên sao Hỏa bằng phi thuyền tư nhân dù biết rằng họ có thể tử vong trong quá trình bay. -
Tò Mò khoan mũi thứ ba trên sao Hỏa
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết robot Tò Mò vừa thực hiện mũi khoan chính thức thứ ba trên một khối đá sa thạch ở sao Hỏa.