Bức xạ vũ trụ
- Tiết lộ nguy cơ rối loạn cương dương khi các phi hành gia lên vũ trụ dài ngày Theo một nghiên cứu trên chuột, việc tiếp xúc với bức xạ vũ trụ và tình trạng không trọng lượng có thể làm tăng nguy cơ các phi hành gia mắc chứng rối loạn cương dương.
- Tinh trùng đông lạnh có thể sống ngoài không gian Tinh trùng đông lạnh vẫn sống sót sau khi tiếp xúc với môi trường vi trọng lực, mở ra khả năng ngân hàng tinh trùng ngoài không gian.
- Tại sao nấm phát triển mạnh trong vũ trụ? Khả năng chịu bức xạ vũ trụ và nhiệt độ cực hạn giúp nấm sống sót qua chuyến bay vào không gian và sinh sôi ngoài Trái đất.
- "Sát thủ vô hình" mà phi hành gia phải đối mặt khi bay lên Hỏa tinh Bức xạ không gian là điều khiến NASA chần chừ trong các sứ mệnh thám hiểm Hỏa tinh. Chúng có thể phá hủy não bộ, tăng nguy cơ ung thư, đục thủy tinh thể…
- Argentina khánh thành đài quan sát thiên văn tìm hiểu nguồn gốc vũ trụ Đài quan sát Qubic cho phép các nhà khoa học tiến hành đo sự phân cực nền của bức xạ vũ trụ nhằm điều tra về sự hiện diện của sóng hấp dẫn, một trong những bằng chứng về sự tồn tại của vụ nổ lớn.
- Thiết kế nhà ở tự lắp ráp trên Mặt trăng Các nhà nghiên cứu MIT thiết kế nhà ở trên Mặt Trăng dạng module tự lắp ráp, giúp bảo vệ phi hành gia khỏi bức xạ vũ trụ.
- Nhìn lại những sự kiện khoa học vũ trụ năm 2009 Trong năm qua, những nhà thiên văn tìm thấy nước trên mặt trăng và phát hiện mục tiêu xa nhất, cũng đồng thời lượng bức xạ vũ trụ đạt mức cao kỷ lục.
- Mỹ công bố 6 mô hình nhà vũ trụ Mọi mô hình nhà không gian của Mỹ đều có buồng áp suất để con người có thể sinh hoạt bình thường, động cơ đẩy và lớp vỏ chống bức xạ vũ trụ.
- Trung Quốc trồng nho trên vũ trụ để chế rượu vang ngon Những cây nho đỏ được đặt trong trạm vũ trụ Thiên Cung 2 để tiếp xúc với bức xạ vũ trụ nhằm tìm ra đột biến gene tốt nhất cho loại rượu vang ngon.
- Thế giới ngoài hành tinh này có thể là nơi tổ tiên... chúng ta ra đời Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy sự sống Trái đất có nguồn gốc... ngoài hành tinh, và nơi đó có thể chính là thế giới ngập bức xạ vũ trụ chết chóc: không gian giữa các vì sao.