- Thiên thạch lớn cỡ nào có thể phá hủy Trái đất?
Thiên thạch có kích thước bằng một ngôi nhà khi phát nổ có thể gây ra sức công phá mạnh hơn cả bom nguyên tử năm 1945, san bằng hầu hết tòa nhà trong bán kính gần 2.500m.
- Lý do một trong những nhà khoa học nữ vĩ đại nhất mọi thời đại trượt giải Nobel dù được đề cử tới 49 lần
Mặc dù phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, dẫn đến sự phát triển của bom nguyên tử và năng lượng hạt nhân, Lise Meitner đã bị trượt giải Nobel vì sự phân biệt giới tính và chủng tộc.
- Bí ẩn vụ nổ Tunguska có thể đã có lời giải, nguyên nhân thực chất là hiện tượng thiên thạch trôi dạt
Sự kiện Tunguska vẫn là vụ nổ mạnh nhất từng được lịch sử ghi lại. Nó tạo ra số năng lượng bằng 185 lần quả bom nguyên tử rơi xuống Hiroshima.
- Khoa học vì hòa bình
Chiến tranh thế giới lần thứ hai chấm dứt (1945), bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh. Ðược kích động bởi hai quả bom nguyên tử ném xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản, thế lực đế quốc hiếu chiến lại lao vào chạy đua vũ trang.
- Lốc xoáy - Vũ khí chiến tranh tương lai
Nhiều nhà khoa học quân sự và dân sự ở Mỹ cho rằng, trong tương lai không xa, những cơn lốc xoáy có cường độ mạnh gấp hàng ngàn lần do chính con người tạo ra sẽ là một thứ vũ khí có sức tàn phá khủng khiếp hơn cả bom nguyên tử.
- Tìm thấy mẫu thiên thạch rơi ở Mỹ
Ngày 26/4, các nhà khoa học Mỹ tuyên bố, các mảnh thiên thạch nhỏ tìm thấy ở phía bắc bang California của nước này là một phần của quả cầu lửa khổng lồ nổ tung cuối tuần qua với sức nổ tương đương 1/3 quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima năm 1945.
- Video: Chấn động khủng khiếp do nổ thiên thạch ở Nga
Đoạn video ghi lại những chấn động tại nhiều nơi thuộc thành phố Chelyabinsk khi một thiên thạch nặng 10 ngàn tấn với sức công phá tương đương 30 quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống Hiroshima vào năm 1945 lao xuống bầu trời nước Nga và nổ tung.