Bot

  • Phát hiện động vật cổ xưa nhất Trái đất Phát hiện động vật cổ xưa nhất Trái đất
    Các nhà khoa học phát hiện hóa thạch của một sinh vật giống như bọt biển có niên đại cách đây khoảng 760 triệu năm tại châu Phi. Đây có thể là động vật đầu tiên xuất hiện trên Trái đất.
  • Video: Loại bọt có thể nâng hơn 70 tấn bê tông Video: Loại bọt có thể nâng hơn 70 tấn bê tông
    Với lực nâng 70,8 tấn/m2, PolyLevel là vật liệu bọt có thể lấp đầy các khoảng trống bên dưới công trình và đưa chỗ sụt lún trở lại vị trí ban đầu.
  • Loại bột giúp nông dân Mỹ bảo quản rau củ quả tươi lâu Loại bột giúp nông dân Mỹ bảo quản rau củ quả tươi lâu
    Người sử dụng có thể hòa tan loại bột đặc biệt này vào trong nước, sau đó rửa trái cây hoặc rau củ để tạo thành một lớp màng bảo vệ "ăn được" và không độc hại.
  • Phương pháp làm chín trái cây mới Phương pháp làm chín trái cây mới
    Các nhà khoa học Úc vừa khám phá ra cách làm chín trái cây ngay khi đang vận chuyển. Kỹ thuật mới hứa hẹn sẽ tạo nên một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp sản xuất trái cây tươi, theo Reuters.
  • Vì sao một số trái cây có tinh bột? Vì sao một số trái cây có tinh bột?
    Bạn không muốn tăng cân vì ăn các thức ăn có chứa tinh bột và bạn đã sử dụng trái cây vì nghĩ rằng chúng không chứa tinh bột, điều này đã chính xác chưa?
  • Bọt màu đục xuất hiện trong nồi thức ăn khi nấu là gì, có độc không? Bọt màu đục xuất hiện trong nồi thức ăn khi nấu là gì, có độc không?
    Lúc chúng ta chế biến thức ăn như hầm xương, luộc thịt rất hay thấy lớp bọt khí trắng nổi lên trên mặt nước. Vậy lớp bọt khí đấy thực sự là gì, có dinh dưỡng hay chất độc hại cần phải vớt bỏ không?
  • Cách giải độc bột ngọt (mì chính) Cách giải độc bột ngọt (mì chính)
    Bột ngọt (hay còn gọi là mì chính) là chất điều vị có giá trị trong công nghiệp thực phẩm. Việt Nam là nước có văn hóa sử dụng mì chính trong ẩm thực.
  • Sản xuất túi ni lông tự hủy từ bột mì Sản xuất túi ni lông tự hủy từ bột mì
    Túi ni lông (bao bì) có khả năng phân hủy sinh học trên cơ sở phối trộn giữa 60% nhựa thông thường với 30% lượng tinh bột (thường là bột mì) là một nghiên cứu do TS. Hà Thúc Chí Nhân, khoa Khoa học vật liệu - trường Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM kết hợp với Công ty TNHH Một Bước Tiến thực hiện.