- Biến đổi khí hậu khiến bão tồn tại lâu hơn khi đổ bộ vào đất liền
Theo một nghiên cứu mới, do biến đổi khí hậu, gần đây, các cơn bão duy trì sức mạnh lâu hơn khi chúng đổ bộ, gây ra sự tàn phá sâu trong đất liền.
- Siêu vi khuẩn gia tăng, giới khoa học chạy đua tìm thuốc mới ở "tủ thuốc" biển sâu
Thuốc kháng sinh đang mất dần tác dụng chống lại bệnh tật, trong khi siêu vi khuẩn trên thế giới lại gia tăng.
- Lửng mật hợp tác với chim sẻ trộm mật ong
Lửng mật có thể kết hợp với chim sẻ honeyguide để lấy mật và sáp ong hoang dã trước cả con người.
- Vi khuẩn đường ruột có thể là "khởi nguồn" của các cảm giác thèm ăn khác nhau ở người
Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ cho biết, vi khuẩn đường ruột của con người có thể là lý do khiến con người thèm ăn.
- Nhiệt độ nước biển Florida cao chưa từng thấy, tương đương bồn nước nóng
Nhiệt độ bề mặt đại dương xung quanh Florida Keys (quần đảo san hô thấp ở phía Đông Nam Mỹ) đã tăng vọt lên 38,43 độ C trong tuần này.
- Điều hòa có thể thất thủ vì quá tải lưới điện
Nắng nóng cực đoan đang trở nên ngày càng phổ biến toàn cầu, đe dọa gây mất điện nhiều ngày khiến điều hòa nhiệt độ trở nên vô dụng.
- Chim ở Bắc Mỹ nhỏ dần đi vì biến đổi khí hậu
Một nghiên cứu gần 40 năm trên hàng chục ngàn con chim chết vì bay trúng các tòa nhà cao tầng ở Chicago (Mỹ) nhận thấy kích thước của chúng nhỏ dần theo thời gian vì biến đổi khí hậu.