Bryan Stewart
- Tại sao động vật có vú thường có 5 ngón tay? Cấu trúc 5 ngón tay phổ biến ở động vật có vú có thể do tổ tiên chung, nhưng các chuyên gia vẫn chưa tìm ra lý do chính xác.
- Nền công nghiệp đồ ăn đóng hộp ra đời như nào? Từ đầu thế kỷ 19, những người đầu bếp phát hiện ra việc đậy kín nắp đựng đồ ăn có thể khiến quá trình lên men chậm lại. Từ đó, ngành công nghiệp đồ hộp ra đời.
- Quyền lực thực sự của phụ nữ Hung Nô xưa Vương quốc du mục Hung Nô đã kiểm soát vùng đất mênh mông và gây sức ép lớn lên Trung Quốc suốt nhiều thế kỷ.
- Vấn nạn trộm mộ ở Ai Cập cổ đại Năm 1871 tại Meidum (Ai Cập), các nhà khảo cổ háo hức tiến hành khai quật lăng mộ của một hoàng tử sống trong thời cổ đại.
- Nọc độc dơi “ma cà rồng” tự nhiên có thể hỗ trợ bào chế thuốc mới Tiến sĩ Bryan Fry vừa cho biết ông đã tìm ra những hoạt chất có trong nọc độc của dơi ma cà rồng có thể được nghiên cứu để bào chế ra những loại thuốc mới có ích cho con người.
- Phát hiện loài kỳ giông mới có màu đỏ rực Bảo tàng Khoa học Tự nhiên North Carolina báo cáo phát hiện một loài kỳ giông chưa từng được mô tả sống tại các con suối và khe nước nhỏ ở vùng Sandhills.
- Vì sao động vật biểu hiện khác thường khi nhật thực toàn phần? Hươu cao cổ phi nước đại, nhện gỡ mạng, khỉ đột chải chuốt, dế ríu rít… Nhiều động vật có những phản ứng lạ trong nhật thực toàn phần.
- Sinh viên đại học Stanford phát triển kính AI nhắc đáp án cho người nói Nhóm sinh viên tại Đại học Stanford phát triển kính Rizz GPT với khả năng lắng nghe cuộc hội thoại của người đeo và gợi ý câu trả lời.
- Mực bạch tuộc tấn công camera dưới biển sâu Cuộc tấn công bất ngờ của mực bạch tuộc với camera dưới nước hé lộ cách chúng sử dụng cơ quan phát quang sinh học cực lớn để bắt mồi.
- Nước bọt loài dơi hút máu có tác dụng điều hòa huyết áp Theo nhóm khoa học quốc tế, trong nước bọt loài dơi Diphylla ecaudata có một loại peptide mới với tác dụng điều hòa huyết áp.