Cá mập Epaulette da báo
- Phát hiện bốn loài cá mập biết đi mới Các nhà sinh vật học tìm thấy bốn loài cá mập mới có khả năng đi bộ dưới đáy biển ở vùng biển nông ngoài khơi Australia và New Guinea.
- Cận cảnh chú cá mập trắng khổng lồ với hàng trăm vết sẹo "yang hồ" nhất đại dương Theo đó, chú cá mập với hàng trăm vết thương này đã khiến các nhà nghiên cứu tỏ ra hứng thú ngay từ lần đầu gặp gỡ.
- Cá mập khổng lồ Megalodon vẫn còn sống dưới biển sâu? Cá mập megalodon (C. megalodon) được coi là loài cá mập lớn nhất từng sống trên Trái đất và là một trong những loài săn mồi có xương sống lớn nhất trong lịch sử tự nhiên.
- Bí ẩn về quái vật đã khiến cho cá mập lớn phải sợ hãi Trong đại dương bao la, có rất nhiều chuyện mê hoặc con người, chắc các bạn đã từng nghe về truyền thuyết quái vật biển. Quái vật biển là cái gì vậy?
- Video: Cá mập đớp chân cá sấu đang nổi trên mặt nước tại bến thuyền Tại một bến thuyền ở đảo Hilton, Nam Carolina (Mỹ), các du khách quăng thức ăn cho chú cá sấu đang nổi trên mặt nước nhưng cá sấu không quan tâm.
- Cá mập truy đuổi người đàn ông lái mô tô nước trên biển Australia Con cá mập dài ba mét bơi vòng tròn xung quanh người lái mô tô nước và tấn công anh ngay trên vùng biển gần bờ ở Australia.
- 13 loài thủy quái nước ngọt nguy hiểm nhất trên thế giới Những loài thủy quái nước ngọt sở hữu kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với các loài thủy quái sống dưới đại dương nhưng mức độ đáng sợ của chúng thì không hề thua kém chút nào.
- Nhật Bản bất ngờ bắt được sinh vật gây ra động đất trong truyền thuyết Bằng cách lắc mình, oonamazu đã gây ra những cơn động đất khắp Nhật Bản, con vật trong truyền thuyết này bất ngờ bị chụp ảnh và đưa lên... Twitter.
- Quái vật hồ Loch Ness quay trở lại? Địa danh hồ Loch Ness nổi tiếng tại Scotland một lần nữa dậy sóng bởi những đồn đại về sự tồn tại của một thủy quái sinh sống tại đây.
- 23 hiện tượng thiên nhiên kỳ bí thách thức khoa học Thiên nhiên luôn ẩn chứa các bí ẩn thách thức các nhà khoa học. Mặc dù hiện nay khoa học đã rất phát triển những các nhà khoa học vẫn đang "điên đầu" để giải thích các hiện tượng kỳ bí mà đôi lúc còn được gọi là "phép màu".