- Có thể tồn tại "nước ở dạng lỏng" trên Sao Hỏa
Dữ liệu mới từ tàu thăm dò Sao Hỏa tự hành Curiosity của NASA cho thấy trên bề mặt Sao Hỏa có nước tồn tại ở dạng lỏng.
- Nước trên mặt trăng có thể bắt nguồn từ Trái đất
Chuyên gia Barnes đã trình bày phát hiện mới trong Hội nghị Khoa học Hành tinh châu Âu tại London hồi đầu tuần, theo Science World Report.
- Giải mã bí ẩn kiến trúc La Mã xưa
Hơn 2.000 năm trước, người La Mã đã phát triển một công thức chuẩn để làm vữa giúp liên kết các viên sỏi, đá tạo thành từ tro núi lửa và gạch để xây dựng công trình.
- Dubna tái xác nhận nguyên tố mới nhất 117
Ê-kíp nghiên cứu ở Phòng Thí nghiệm Phản ứng Hạt nhân mang tên Flerov (FLNR) ở thành phố khoa học nổi tiếng Dubna, nước Nga, vừa tuyên bố: Họ đã lập lại thành công thí nghiệm tổng hợp nguyên tố hoá học thứ 117 của Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hoá học (bảng Mendeleev).
- Calcium từ sữa không tăng nguy cơ bệnh sỏi thận
Một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy những người tiêu thụ nhiều calcium từ sữa nhất thì ít có nguy cơ mắc bệnh sỏi thận so với những người tiêu thụ calcium từ sữa ít nhất, theo Reuters ngày 5/4.
- Dùng nhiều thuốc ức chế hấp thụ canxi dễ ung thư vú
Một nghiên cứu mới cho biết việc sử dụng dài hạn nhóm thuốc ức chế hấp thụ canxi (Calcium channel blockers), một loại thuốc dùng để điều trị huyết áp cao, có thể làm tăng gấp hai lần nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ.
- Chuyển hóa CO2 thành tài nguyên có giá
Các nhà nghiên cứu tại trường đại học Aalto đã triển khai một dự án thí điểm nhằm chuyển hóa CO2 và xỉ, sản phẩm phụ của quá trình sản xuất thép, thành một sản phẩm khoáng có giá trị.