Chất CFC
- "Ai đó ở Đông Á" đang phá hủy tầng Ozone của Trái đất bằng hóa chất cấm CFC là một chất cấm, nó góp phần vào sự suy giảm ozone trong tầng khí quyển cao, và các nhà khoa học tin rằng nguyên nhân đến từ một nguồn không xác định ở Đông Á.
- Lỗ hổng tầng ozon tại Nam cực bắt đầu thu nhỏ Một nghiên cứu mới đây nhất cho biết lỗ thủng tầng ozone ở Nam cực đang bắt đầu thu nhỏ lại.
- NASA tìm ra cách mới để phát hiện nền văn minh của người ngoài hành tinh Các nhà nghiên cứu đã tìm ra cách để có thể xác định dấu hiệu về công nghệ ngoài Trái đất.
- Phát triển thành công phương pháp làm mát cho tủ lạnh bằng từ trường Các nhà nghiên cứu tại tập đoàn khoa học công nghệ đa quốc gia General Electric (GE) đã phát triển thành công một công nghệ làm lạnh mới áp dụng cho tủ lạnh bằng cách sử dụng từ trường.
- Video: Công nghệ làm lạnh bằng chất từ nhiệt Làm lạnh bằng từ tính không phải là một ý tưởng quá mới mẻ. Vào những năm 1880, nhà vật lý người Đức Emil Warburg đã phát hiện ra hiệu ứng magnetocaloric (hiệu ứng từ nhiệt).
- Tầng ozone hồi phục nhanh ngoài mong đợi Ngày 12/6, các nhà khoa học tuyên bố những nỗ lực quốc tế nhằm bảo vệ tầng ozone là một :thành công toàn cầu to lớn" sau khi tiết lộ các khí gây hại trong khí quyển đang giảm nhanh hơn dự kiến.
- Việt Nam nỗ lực bảo vệ tầng ozone Bắt đầu từ ngày 1-1-2010 toàn bộ các chất CFC (clorofluorocarbon) làm suy giảm tầng ozone sẽ bị cấm nhập khẩu vào Việt Nam.
- Chuyên gia bắt lỗi phát biểu về keo xịt tóc của Donald Trump Ứng viên tổng thống Mỹ Donald Trump tỏ rõ hiểu biết chưa đầy đủ về keo xịt tóc, sản phẩm quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của ông.
- Trái đất thủng lỗ mới, lớn gấp 7 lần lỗ thủng tầng ozone Nam Cực Tầng ozone của Trái Đất đã xuất hiện một lỗ thủng mới cực lớn, hoạt động tất cả các mùa ở tầng bình lưu thấp hơn vùng nhiệt đới
- Tại sao giờ đây hầu như chúng ta không còn nghe về lỗ thủng tầng ozone? Tầng ozone là một loại “vành đai” bao quanh Trái đất được tạo thành từ các phân tử khí. Nó bảo vệ mọi sinh vật bằng cách hấp thụ hai loại bức xạ cực tím.