- Phát hiện mới về tập tính di cư của các loài chim Australia
Ngày 28/10, các nhà nghiên cứu Australia đã công bố những phát hiện mới về tập tính di cư của các loài chim ở phía Nam Bán cầu, thông qua dữ liệu từ công nghệ radar thời tiết.
- Chim di cư ngủ hàng trăm giấc/1 ngày
Để bù lại cho giấc ngủ bị mất trong thời gian bay những chuyến xuyên đêm rất dài, những chú chim di cư đã phải "ngủ bù" bằng hàng trăm giấc ngủ 1 ngày, mỗi giấc chỉ kéo dài vài giây. Đây là công bố mới của c&
- Lý do thực khiến chim di cư
Đói, chứ không phải kén chọn ăn uống, đã buộc các loài chim bay đi hàng nghìn dặm giữa những vùng sinh sản và vùng không sinh sản mỗi năm, một nghiên cứu mới đây khẳng định.
- Chim di cư có thể "nhìn thấy" từ trường trái đất
Người ta biết rằng chim sử dụng la bàn cơ thể để định hướng khi bay xa. Nhưng chính xác hệ thống đó làm việc thế nào vẫn còn là bí ẩn. Nay, các nhà khoa học Đức tiết lộ: Chìa khoá của cơ chế là ở đôi mắt.
- Bí ẩn về khả năng xác định kinh độ và vĩ độ của chim di cư
Theo thông tin đăng tải trực tuyến trên tờ Current Biology - một ấn phẩm của Cell Press, loài chim đầu nhọn Á Âu bị bắt trong đợt di cư mùa xuân rồi được thả sau khi đã bay được 1.000 km về phía đông vẫn có thể đi đúng lộ trình cũ và hướng tới điểm đến ban đầu.
- Tại sao chim di cư châu Á lại dừng chân ở châu Âu
Các nhà khoa học đã nghiên cứu hàng nghìn bản báo cáo về các loài chim châu Á từ họ chim chích đến họ chim hét từng đi lạc đến châu Âu. Họ phát hiện ra khoảng cách từ khu vực sinh sản tại bắc Siberia và khu vực nghỉ đông tại
- Trung Quốc có bệnh nhân cúm gà thứ 10
Thêm một ca bệnh cúm gà xuất hiện ở tỉnh Tứ Xuyên, trong khi toàn lãnh thổ Trung Quốc nâng cao cảnh giác trước Tết Nguyên đán và mùa chim di cư về phương Bắc.