Christiaan Huygens
- 10 nhà vật lý-thiên văn học nổi tiếng nhất mọi thời đại Galilei, Einstein và Hawking nằm trong số những nhà khoa học nổi tiếng và có nhiều đóng góp nhất cho lĩnh vực vật lý thiên văn.
- Lý giải nguyên nhân con lắc đồng hồ lắc cùng nhịp nhau Các nhà vật lý học đã chính thức trả lời được câu hỏi hóc búa 350 tuổi rằng năng lượng có thể truyền thông qua xung âm thanh trong không khí. Cách đây gần 350 năm, nhà khoa học & phát minh người Hà Lan Christiaan Huygens đã quan sát và nhận thấy rằng khi đặt 2 cái đồng hồ quả lắc ở gần nhau thì sau một thời gian, 2 con lắc sẽ lắc cùng nhịp với nhau.
- Ngày 25/3/1655: Phát hiện vệ tinh lớn nhất của sao Thổ là Titan Christiaan Huygens là người đầu tiên phát hiện vệ tinh Titan, nhưng cái tên này lại được một nhà thiên văn khác đặt 2 thế kỷ sau.
- Bức hình chụp Sao Thổ đẹp nhất trong lịch sử Từng có rất nhiều hình ảnh đẹp chụp Sao Thổ trong những năm qua, tuy nhiên không có hình ảnh nào được đánh giá là tuyệt vời như bức hình này.
- Xem TRỰC TIẾP sự kiện tàu thăm dò Cassini tự hủy trên sao Thổ Theo Business Insider, tàu thăm dò Cassini của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đang thực hiện nhiệm vụ cuối cùng trong nhiệm vụ kéo dài 13 năm.
- Bằng chứng sống về hành trình vĩ đại của tàu Cassini Tàu vũ trụ Cassini mới đây chính thức khép lại hành trình tròn 20 năm khám phá vũ trụ bằng việc đâm xuống bầu khí quyển của sao Thổ và bốc cháy.
- Bề mặt hư ảo tiềm ẩn sự sống của vệ tinh Titan Khi đáp xuống bề mặt hư ảo của Titan, vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vào năm 2005, tàu thăm dò Huygens đã khám phá ra một thế giới kỳ lạ tưởng như Trái Đất của chúng ta.
- Phi thuyền Cassini bay thành công giữa Sao Thổ và hành tinh của nó NASA vừa thử nghiệm thành công phi thuyền Cassini với hành trình bay giữa Sao Thổ và hành tinh của nó.
- Trái đất và Titan giống nhau một cách đáng ngạc nhiên Một số điều kiện môi trường trên vệ tinh Titan của sao Thổ rất giống với Trái đất trong thời điểm bắt đầu xuất hiện sự sống.
- Di sản vô giá tàu Cassini để lại trên Trái Đất Cassini - tàu vũ trụ đầu tiên thực hiện sứ mệnh khám phá sao Thổ đã lao xuống khí quyển của hành tinh này tự sát, để lại nhiều dữ liệu khoa học vô giá và nguồn cảm hứng lớn cho tất cả mọi người.