Cuộc sống

  • Người Maya cổ đại cũng hút thuốc Người Maya cổ đại cũng hút thuốc
    Họ suy đoán đây chính là chiếc bình đựng lá tobacco (thuốc lá) của người Maya xưa, với niên đại hơn 1000 năm. Trang trí bên ngoài chiếc bình là một dòng chữ “Yo-OTOT-ti’ u-MAY”, dịch sang ngôn ngữ hiện đại có nghĩa là “Ngôi nhà của thuốc lá”, các nhà khảo cổ tiết lộ trên LiveScience.
  • Trung Quốc khai quật hàng trăm giếng cổ hơn 2000 năm tuổi Trung Quốc khai quật hàng trăm giếng cổ hơn 2000 năm tuổi
    Theo nhà chức trách khảo cổ địa phương, quần thể giếng quy mô lớn được coi là một phát hiện hiếm hoi ở Trung Quốc nói trên được kết hợp chặt chẽ với nhau trong một kênh đào ở thị trấn Kỷ Nam, thành phố Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc.
  • Tìm thấy thuốc ngăn chặn đột quỵ và đau tim Tìm thấy thuốc ngăn chặn đột quỵ và đau tim
    Các nhà khoa học Anh vừa phát hiện ra một loại thuốc có thể ngăn chặn được những căn bệnh đau tim hay đột quỵ cho những người có độ tuổi từ 50 trở lên và có tác dụng trong khoảng thời gian 11 năm, họ đặt tên là “polypill”.
  • 10 phát hiện khoa học bất ngờ về sự tội lỗi 10 phát hiện khoa học bất ngờ về sự tội lỗi
    Tội lỗi là một cảm xúc phổ biến của sự đau buồn, báo hiệu với chúng ta khi những hành động hoặc sự không hành động của chúng ta đã (hoặc có thể) gây ra thiệt hại (vật chất, tinh thần, hoặc những thứ khác) cho người khác.
  • Cách tạo động lực để thành đạt Cách tạo động lực để thành đạt
    Bạn dường như không thể tìm thấy động lực cho bản thân? Hít một hơi thật sâu và cố gắng để thúc đẩy bản thân với những thủ thuật đơn giản nhưng hiệu quả.
  • Những "chuyện bé xé ra to" khi sống trong vũ trụ Những "chuyện bé xé ra to" khi sống trong vũ trụ
    Sống trôi nổi ở độ cao 420 km so với bề mặt Trái Đất là một trải nghiệm đáng nhớ trong đời. Tuy nhiên, đây là môi trường nhiều khó khăn các phi hành gia phải thích nghi, kể cả từ những sinh hoạt thông thường nhất.
  • Thanh xuân chưa một lần nỗ lực: Cùng đỗ đại học như nhau, tại sao sau 4 năm lại có chênh lệch khổng lồ giữa người với người Thanh xuân chưa một lần nỗ lực: Cùng đỗ đại học như nhau, tại sao sau 4 năm lại có chênh lệch khổng lồ giữa người với người
    Cùng là một khoá sinh viên, cùng được tuyển chọn vào trường trên một mức điểm nhất định, ai cũng là người giành chiến thắng trong kỳ thi đại học khốc liệt. Về lý mà nói họ đều có cơ sở tương đương nhau, nhưng tại sao sau 4 năm đại học khoảng cách chênh lệch giữa người với người lại trở nên lớn như vậy?