- Hành trình truy tìm những thiên hà "vô hình" trong vũ trụ
Việc tìm ra những dải thiên hà lùn "vô hình" có thể giúp các nhà thiên văn học tìm ra nguồn gốc hình thành vũ trụ.
- Hình ảnh mới từ dải ngân hà bao gồm 1 tỷ ngôi sao
Những tấm ảnh mới, được giới thiệu vào 28/3, bao gồm những tấm ảnh hồng ngoại của dải ngân hà chụp được từ việc khảo sát bầu trời từ hai kính thiên văn khác nhau, cái thứ nhất là kính thiên văn hồng ngoại của Anh được đặt tại Hawaii và cái thứ hai là kính thiên văn VISTA được đặt tại Chile.
- Hành tinh du mục tràn ngập Dải Ngân hà
Thiên hà của chúng ta có thể đang chứa hơn 100.000 hành tinh di chuyển tự do, không thuộc vào một hệ mặt trời nào cả. Đó là kết luận rút ra từ cuộc nghiên cứu về các hành tinh “du mục” do nhóm chuyên gia của Đại học Stanford (Mỹ) thực hiện, được đăng trên chuyên san Monthly Notices of the Royal Astronomical Society.
- Phát hiện dải ngân hà tưởng chừng không tồn tại
Nhóm thiên hà là các bộ sưu tập thiên hà di chuyển theo quỹ đạo của nhau và là những vật thể khổng lồ nhất trong vũ trụ. Nhóm thiên hà mới được kính viễn vọng Hubble phát hiện lần đầu tiên có kích cỡ lớn hơn Mặt trời 500 ngàn tỉ lần và nằm cách xa gần 10 tỉ năm ánh sáng. Do nhìn vào vũ trụ xa xôi có nghĩa là
- Cận cảnh cuộc xung đột của thiên hà
Các nhà thiên văn học đã chứng kiến cảnh một cặp thiên hà lao vào nhau trong vũ trụ xa xôi, một hình ảnh tương lai của chính dải Ngân hà trong vài tỉ năm nữa.
- Phát hiện sao siêu tốc
Các nhà khoa học Mỹ - Trung đã phát hiện một ngôi sao siêu tốc, di chuyển với tốc độ 1,6 triệu km/giờ, nằm gần trung tâm của Dải Ngân hà.
- Mắt rực sáng trong vũ trụ
Kính viễn vọng Spitzer vừa phát hiện một thiên hà xoắn có hình dạng giống con mắt cách trái đất khoảng 50 triệu năm ánh sáng.