Di sản khoa học
- Chuyện thú vị về những phát minh Từ thuyết tương đối, hình học tọa độ đến chiếc lò vi sóng hay miếng giấy ghi nhớ... đều mang trong nó một câu chuyện thú vị về hành trình "tìm ra rồi" của các nhà khoa học.
- Phát hiện rắn 4 chân ở Đồng Tháp Con rắn được phát hiện tại khuôn viên bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Tháp vào ngày 27/5/2012. Khi tôi đang nằm trong phòng khu dịch vụ khoa sản của bệnh viện (đi nuôi vợ mới sinh). Sau cơn mưa tôi mở cửa phòng ra thì thấy dưới chân mình con rắn dài khoảng 15cm, to cỡ chiếc đũa, đầu thon nhỏ, màu nâu đen, có vảy như rắn Mối.
- Lăng mộ Tần Thủy Hoàng - Trung Quốc Tổ chức Khoa học Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Lăng mộ Tần Thủy Hoàng của Trung quốc là Di sản văn hóa năm 1987.
- Biến rơm thành phân bón, tiết kiệm cả ngàn tỷ đồng Việc nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ sinh học vào xử lý các phế thải từ nông nghiệp được coi là hướng đi đúng, đảm bảo nền sản xuất nông nghiệp bền vững.
- Video: Lợn rừng "tử chiến" hổ dữ để giành sự sống và cái kết gay cấn Bị hổ dữ lao tới tấn công bất ngờ, lợn rừng vẫn quyết định chống trả quyết liệt để giành lại sự sống.
- Vì sao nhà khoa học thường dùng chuột làm thí nghiệm? Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?
- Tạo giống gà mới mang gen khủng long Một phát hiện mới cho phép thực hiện việc đảo ngược gen di truyền nhằm làm phục hồi gen khủng long đã ngủ trong cơ thể gia cầm hiện đại như gà.
- San hô là động vật hay thực vật? San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp được coi là giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp nước ta phát triển toàn diện theo hướng hiện đại.
- Ốm nghén vào buổi sáng sinh con gái Việc một số bà mẹ dự đoán giới tính của đứa trẻ khi mang thai không phải là chuyện gì khó hiểu. Song tất cả đều dựa trên cảm tính nhiều hơn một sự tính toán có khoa học.