Di sản văn hóa thế giới
- Lăng tẩm Hoàng gia nhà Minh - Thanh Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Lăng tẩm hoàng gia Minh – Thanh là Di sản văn hóa thế giới năm 2000.
- Thiên Đàn - Di sản văn hóa thế giới tại Trung Quốc Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thiên Đàn của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1998.
- Hang đá Mạc Cao - Trung Quốc Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Hang đá Mạc Cao là Di sản văn hóa thế giới năm 1987.
- Đền thờ thần Apollo ở Bassae Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Đền thờ thần Apollo ở Bassae là Di sản văn hóa thế giới năm 1986.
- Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyu-ji Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji, Nara của Nhật Bản là Di sản văn hóa thế giới năm 1993.
- Làng cổ Shirakawa-go và Gokayama Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận – Làng cổ Shirakawa-go và Gokayama là Di sản văn hóa thế giới năm 1995.
- Di Hòa Viên - Di sản văn hóa thế giới tại Trung Quốc Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Di Hòa Viên của Trung Quốc là Di sản Văn hóa Thế giới năm 1998.
- Thành phố cổ Kaesong - Di sản văn hóa thế giới tại Triều Tiên Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Thành phố cổ Kaesong của Triều Tiên là Di sản văn hóa thế giới năm 2013.
- Huttusa, thủ đô của đế chế Hittile Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Huttusa- thủ đô của đế chế Hittile của Thổ Nhĩ Kỳ là Di sản văn hóa thế giới năm 1986.
- Venice và hệ thống kênh rạch Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận thành phố Venice và hệ thống kênh rạch trong thành phố là Di sản văn hóa thế giới năm 1987.