- Ảnh chụp "ma sao" cách Trái đất 800 năm ánh sáng
Đài thiên văn phía Nam của châu Âu (ESO) cung cấp cái nhìn đầy ma mị về tàn dư của một ngôi sao chết phát nổ cách đây 11.000 năm.
- Xuất hiện khối 3 hố đen đầu tiên trong vũ trụ
Tổ chức nghiên cứu thiên văn học Bán cầu Nam châu Âu (ESO) cho hay họ vừa phát hiện ra 3 hố đen khổng lồ ở gần nhau một cách đáng ngạc nhiên và tạo thành một khối thiên thể lớn. Phát hiện này rất thú vị bởi thông thường các hố đen chỉ nép mì
- Một ngôi sao có tuổi gần bằng vũ trụ
Bằng việc sử dụng một quy trình đặc biệt, các nhà thiên văn thuộc Tổ chức nghiên cứu thiên văn học của châu Âu ở Nam Bán cầu (ESO) vừa xác định được một ngôi sao trong Dải Ngân hà của chúng ta có độ tuổi gần bằng vũ trụ.
- Nhiệt kế phân tử cho vũ trụ xa xôi
Các nhà thiên văn học nhờ sử dụng kính thiên văn khổng lồ Very Large Telescope (VLT) của Eso đã lần đầu tiên phát hiện ra trong tia cực tím phân tử cacbon monoxit tại thiên hà cách gần 11 tỉ năm ánh sáng, một kỳ công mà 25 năm qua chưa đạt được. Sự ph&
- Sự gia tốc phần tử trong thiên hà Milky Way
Nhờ một nghiên cứu đặc biệt kết hợp dữ liệu từ Kính viễn vọng cực lớn của ESO và Đài thiên văn tia X Chandra của NASA, các nhà thiên văn học đã làm sáng tỏ bí ẩn về sự gia tốc phần tử của thiên hà Milky Way.
- Kính viễn vọng vũ trụ lớn nhất đi vào hoạt động
Cơ quan Thiên văn châu Âu (ESO) ngày 3/10 thông báo ALMA - kính viễn vọng lớn nhất thế giới, có thể quan sát vũ trụ từ những hạt bụi và khí hình thành nên các ngôi sao và các hành tinh đến những bức xạ còn sót lại trong vụ nổ lớn Big Bang, đã chính thức đi vào hoạt động.
- Nghiên cứu đột phá về thiên hà tối
Các nhà thiên văn học ở Chile đã sử dụng kính thiên văn cực mạnh để quan sát cái mà họ gọi là chứng cứ đầu tiên của sự tồn tại những thiên hà tối, theo tuyên bố của Đài Quan sát miền Nam châu Âu (ESO).