Gliese 1214b
- Phát hiện "siêu Trái đất" có thể mang sự sống nằm gần hệ Mặt trời Từ phát hiện này, các nhà khoa học dự đoán tất cả các ngôi sao gần Mặt trời của Trái đất đều có các vệ tinh tự nhiên. Do đó, tồn tại khả năng có hành tinh giống Trái đất với các điều kiện cần cho sự sống phát triển.
- Phát hiện thêm một hành tinh mới giống Trái Đất kỳ lạ Đây là ngôi sao có nhiều hành tinh giống Trái Đất nhất so với các hệ hành tinh khác từng được phát hiện.
- Vì sao các hành tinh chết? Các nhà khoa học đến từ Columbia cho biết một số hành tinh có điều kiện khá giống Trái đất, nhưng chúng vẫn là hành tinh chết vì những hành tinh này không có tấm lá chắn từ bảo vệ, nên luôn chịu tác động của hiện tượng bức xạ.
- 2 siêu Trái đất và 1 "bóng ma hành tinh" sống được ở cực gần chúng ta Gliese 887, một trong những sao lùn đỏ sáng nhất khi quan sát từ Trái Đất, đang chứa chấp cùng lúc 2 hành tinh lớn nằm trong vùng sự sống.
- Phát hiện hai hành tinh gần giống trái đất Trong quá trình tìm kiếm các hành tinh giống địa cầu, các nhà thiên văn châu Âu đã phát hiện hai hành tinh khổng lồ có nhiều đặc điểm tương đồng ngôi nhà của nhân loại.
- Phát hiện hành tinh có thể ở được cách Trái đất 40 năm ánh sáng Các nhà khoa học phát hiện ngoại hành tinh Gliese 12 b nằm trong chòm sao Pisces có điều kiện phù hợp với sự sống.
- Những hành tinh nào có thể tồn tại sự sống như Trái Đất? Tàu thăm dò vũ trụ Kepler của NASA phát hiện 12 trong số hơn 1.000 hành tinh ở Ngân hà có quỹ đạo quanh sao mẹ giống Trái Đất và có thể tồn tại sự sống.
- Không phát hiện được dấu hiệu sự sống tại Gliese 581 Cuộc săn tìm các nền văn minh khác ngoài trái đất vừa được trang bị thêm vũ khí mới, nhưng cuộc ra quân đầu tiên đã không cho kết quả như ý. Các nhà thiên văn học thuộc Đại học Curtin (Úc) đã dùng thiết bị kính viễn vọng vô tuyến tại 3 đài thiên văn để “nghe trộm” hệ thống sao Gliese 581, vốn các
- Những "bản sao Trái Đất" có thể tồn tại sự sống trong vũ trụ Proxima b, hành tinh đá gần nhất bên ngoài hệ Mặt Trời, là một trong nhiều nơi có thể tồn tại sự sống do có nhiều điều kiện phù hợp.
- Lần đầu tiên quan sát khí quyển siêu Trái đất Kính viễn vọng Hubble đã cho phép giới thiên văn học quan sát tình hình thời tiết tại một thế giới xa lạ, với kết quả dự đoán là trời đầy mây.