Hóa thạch khủng long
- Phát hiện loài khủng long khổng lồ mới gấp đôi kích thước một con voi Một loài khủng long khổng lồ mới đã được phát hiện ở Nam Phi.
- Phát hiện bộ xương khủng long khổng lồ có tuổi thọ 70 triệu năm Hóa thạch được cho là hài cốt của một con khủng long sauropod, một thành viên của những loài ăn cỏ khổng lồ sống trên hành tinh của chúng ta hàng triệu năm trước.
- Phát hiện ra loài khủng long tí hon mới quý hiếm Kích thước của loài này chỉ tương đương một con cừu.
- Hóa thạch kỷ Phấn Trắng tiết lộ loài khủng long mới Các nhà cổ sinh vật học phát hiện một loài khủng long có lông chưa từng được biết đến sống cách đây 67 triệu năm ở tây nam nước Mỹ.
- Tại sao hóa thạch khủng long lại nhiều hơn xương người? Với thời gian tồn tại lâu, số lượng loài lớn, kích thước cơ thể lớn, khủng long để lại nhiều xương hóa thạch hơn đáng kể so với con người.
- Vết sẹo trên rốn khủng long cách đây 130 triệu năm khiến các nhà khoa học sửng sốt Hóa thạch khủng long Psittacosaurus được lưu giữ đặc biệt tốt, hé lộ vết sẹo rốn dài trên bụng tương tự như cá sấu ngày nay.
- Phát hiện 300 dấu chân khủng long tại Trung Quốc Theo các chuyên gia về khảo cổ học, các dấu chân này có thể được phân loại thuộc về 7 loài khủng long khác nhau.
- Vô tình phát hiện ra loài cá mập mới trong khi phân loại hóa thạch Tyrannosaurus rex Mới đây các nhà cổ sinh vật học đã vô tình phát hiện ra một loài cá mập hoàn toàn mới trong quá trình phân loại hóa thạch của khủng long bạo chúa.
- Tìm thấy phôi thai khủng long gần như nguyên vẹn Phát hiện này cung cấp cái nhìn mới về sự phát triển của loài Sauropod - nhóm khủng long ăn thực vật được biết đến với cổ và đuôi dài cùng bàn chân dày.
- Phát hiện bằng chứng cho thấy khủng long đã đi khắp các đại dương Hóa thạch của một loài khủng long mỏ vịt đã được phát hiện ở châu Phi, khiến các chuyên gia tin rằng loài này đã từng đi hàng trăm km qua các đại dương để đến lục địa này.