- Phát hiện loài hổ lâu đời nhất trên Trái đất
Các nhà khoa học đã phát hiện dấu tích loài hồ lầu đời rất ở Trung Quốc. Tuy nhiên, loài hổ này đã tuyệt chủng trên Trái đất.
- Mảnh xương tiết lộ "chuyện yêu ngoại chủng" của người hiện đại
Các nhà nhân chủng học từ lâu vẫn chưa xác định được người hiện đại có giao thiệp nhiều tới mức nào với người Neanderthal và khi nào thì điều đó xảy ra. Hiện, một hóa thạch xương hàm 40.000 năm tuổi ở Romania đã hé lộ cả 2 giống người vẫn tiếp tục "quan hệ ngoại chủng" ở châu Âu, sau khi tiếp xúc ở Trung Đông.
- Những phát hiện về khủng long làm thay đổi thế giới
Nhiều bộ xương hóa thạch của khủng long góp phần làm thay đổi nhận thức của các nhà khoa học về loài vật từng một thời thống trị thế giới.
- Dấu răng khủng long lớn nhất thế giới
Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc cho biết vừa phát hiện dấu răng khủng long ăn thịt lớn nhất thế giới tại miền đông nam nước này.
- Con người từ trên cây xuống đất khi nào?
Từ hóa thạch xương chân được tìm thấy, các nhà khoa học đã xác định được thời điểm mà tổ tiên chúng ta đã rời khỏi cành cây để bước xuống đất với dáng đi thẳng đứng, đó là khoảng 3,2 triệu năm trước.
- Bức họa 25.000 năm tuổi "biết nói"
Tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences ngày 7/11 đã công bố bức họa 25.000 năm tuổi vẽ về những con ngựa trắng đốm đen của người cổ đại.
- Phát hiện loài khủng long có sừng mới
Những gì còn lại của một loài động vật ăn cỏ mới thuộc nhóm khủng long ba sừng cùng với rất nhiều hóa thạch khác đã được khai quật tại một mỏ đá ở Alberta, Canada trong năm 1916.