Học viện

  • Chip chạy bằng ánh sáng, nhiệt và rung động Chip chạy bằng ánh sáng, nhiệt và rung động
    Loại chip có thể hoạt động vĩnh cửu, không bao giờ đòi hỏi dùng năng lượng từ pin hay ắc quy, là một sáng chế mới của Học viện Công nghệ Massachuset (MIT). Chip này có thể ứng dụng rộng trong công nghiệp, y học và cuộc sống.
  • Nhật Bản ra mắt robot tác nghiệp mới ở Fukushima 1 Nhật Bản ra mắt robot tác nghiệp mới ở Fukushima 1
    Học viện Công nghệ Chiba (CIT) ngày 12/7 đã ra mắt loại robot tiên tiến được chế tạo nhằm thực hiện các nhiệm vụ bên trong các toà nhà chứa lò phản ứng bị nhiễm phóng xạ cao tại nhà máy điện Fukushima số 1.
  • "Cánh cửa đến địa ngục" ở Turkmenistan "Cánh cửa đến địa ngục" ở Turkmenistan
    Tại giữa sa mạc Karakum của Turkmenistan, một cái hố khổng lồ luôn hừng hực cháy suốt hơn 40 năm qua, và vẫn chưa có dấu hiệu sẽ sớm lụi tàn. Mới nhìn qua, người ta dễ liên tưởng “nó” như là một cảnh trong phim khoa học viễn tưởng sặc mùi Hollywood.
  • Loài “bọ quỷ” khủng bố nước Mỹ Loài “bọ quỷ” khủng bố nước Mỹ
    Chính quyền Mỹ mới đây đã phát đi một cảnh báo quan trọng về việc loài “bọ quỷ” (thực chất là các con xén tóc) đang xâm lấn nước này. Các con xén tóc được gọi nôm na là “bọ quỷ” vì có mặt trông như quỷ sa tăng trong những bộ phim khoa học viễn tưởng.
  • Đã tìm ra cách xóa trí nhớ con người Đã tìm ra cách xóa trí nhớ con người
    Xóa trí nhớ từ lâu đã trở thành một tình tiết hấp dẫn trong các bộ phim khoa học viễn tưởng. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu Thụy Điển hiện tin rằng họ đã tạo ra bước đột phá trong việc biến quá trình này thành hiện thực.
  • Công viên khủng long chỉ có trong tưởng tượng Công viên khủng long chỉ có trong tưởng tượng
    Các nhà khoa học Úc kết luận rằng dùng ADN chiết xuất từ hóa thạch khủng long để tái tạo các loài khủng long là điều không thể, vì thế công viên khủng long chỉ tồn tại trong phim khoa học viễn tưởng.
  • "Chip phổi" và triển vọng thay thế nghiên cứu trên động vật "Chip phổi" và triển vọng thay thế nghiên cứu trên động vật
    Các nhà nghiên cứu tại Học viện ứng dụng sinh học sáng tạo Wyss (Wyss Institute for Biologically Inspired Engineering) của trường Đại học Harvard đã mô phỏng chứng phù phổi trong một vi mạch được lót bởi những tế bào sống của con người.
  • Con người có thể điều khiển được trái tim Con người có thể điều khiển được trái tim
    Các nhà y học Viện Karolinska ở Thuỵ Điển, kết hợp với các đồng nghiệp Đức và Hà Lan đã tìm thấy trong bộ não một nhóm tế bào thần kinh mới, điều chỉnh các chức năng tim mạch, ví dụ nhịp tim và huyết áp.
  • Nga tìm thấy thiên thạch rơi ở hồ Chebakul Nga tìm thấy thiên thạch rơi ở hồ Chebakul
    Thành viên của Ủy ban thiên thạch thuộc Học viện Khoa học Nga, Victor Grikhovski, đến từ ĐH liên bang Ural, cho biết các nhà khoa học Nga đã tìm thấy mảnh thiên thạch vỡ, rơi tại vùng hồ Chebakul, Nga.
  • Vi khuẩn E.coli có thể sản xuất diezel Vi khuẩn E.coli có thể sản xuất diezel
    Nghe như khoa học viễn tưởng vậy, nhưng thực sự có một nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Exeter, với sự hỗ trợ từ Shell, đã phát triển một phương pháp để làm các vi khuẩn sản xuất được diezel theo yêu cầu.