- Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà “tổn thương” vì biến đổi khí hậu
Kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường dự báo cuối thế kỷ này, mực nước biển khu vực Hải Phòng, Cát Bà có thể dâng cao 65 – 100cm, nhiệt độ nước biển tầng mặt lên đến 1,6 – 3,5 độ C.
- Tại sao lũ lụt hoành hành khắp châu Á?
Tại nhiều quốc gia như Việt Nam, Ấn Độ, Myanmar, Trung Quốc, hàng trăm người thiệt mạng và mất nhà cửa do lũ lụt và sạt lở đất. El Nino và ảnh hưởng của xoáy thuận nhiệt đới Komen được cho là nguyên nhân gây ra mưa bão kéo dài.
- Hết "mùa", bão vẫn đổ vào Thái Bình Dương
Chiều 17/12, bão Melor đã suy yếu thành vùng áp thấp và tan trên biển Đông. Nhưng ngoài khơi Philippines lại sắp hình thãnh bão mới.
- Lốc xoáy khủng khiếp khiến hàng chục người chết, 3.000 người ảnh hưởng ở Mỹ
Theo CNN, ít nhất 12 cơn lốc xoáy được ghi nhận ở bang Alabama và Georgia.
- Năm 2017, nắng nóng gay gắt, mưa bão khốc liệt hơn năm 2016?
Ông Lê Thanh Hải, Phó tổng giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết, dự báo mùa hè năm nay nắng nóng gay gắt hơn, nhiều khả năng có các cơn bão mạnh, có thể xuất hiện siêu bão.
- Vòi rồng xuất hiện gần cầu Bạch Đằng trên cao tốc Hạ Long - Hải Phòng
Sáng 4/9, một người trên xe ô tô đang di chuyển trên cầu Bạch Đằng, thuộc Cao tốc Hạ Long – Hải Phòng ghi lại hình ảnh vòi rồng xuất hiện gần cầu Bạch Đằng.
- Sóng nhiệt là gì? Vì sao nó lại nguy hiểm?
Sóng nhiệt là hiện tượng thời tiết giết chết nhiều người nhất, do tạo ra môi trường nguy hiểm ngoài trời trong thời gian dài.