- Kỷ lục về tia sét dài 700km
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) công bố các kỷ lục mới về tia sét đơn dài nhất và lâu nhất từng được ghi nhận.
- Vệ tinh mới của NASA có thể dự đoán hạn hán và lũ lụt
Vệ tinh NASA giờ đây ngoài chức năng thám hiểm vũ trụ xa xôi, cung cấp tri thức về những gì ngoài trái đất thì có thể theo dõi các hiện tượng thời tiết cực đoan, dự đoán thiên tai hạn hán lũ lụt.
- Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà “tổn thương” vì biến đổi khí hậu
Kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường dự báo cuối thế kỷ này, mực nước biển khu vực Hải Phòng, Cát Bà có thể dâng cao 65 – 100cm, nhiệt độ nước biển tầng mặt lên đến 1,6 – 3,5 độ C.
- Công nghệ mới cảnh báo sớm bão mặt trời
Các nhà khoa học vừa phát minh thành công thiết bị mới có thể cảnh báo sớm bão mặt trời. Đây được xem là công nghệ mang tính đột phá. Nó có thể giảm thiểu thiệt hại khi nguồn năng lượng khổng lồ phát ra từ cơn bão có thể ảnh hưởng các thiết bị công nghệ trên Trái đất.
- Tại sao lũ lụt hoành hành khắp châu Á?
Tại nhiều quốc gia như Việt Nam, Ấn Độ, Myanmar, Trung Quốc, hàng trăm người thiệt mạng và mất nhà cửa do lũ lụt và sạt lở đất. El Nino và ảnh hưởng của xoáy thuận nhiệt đới Komen được cho là nguyên nhân gây ra mưa bão kéo dài.
- Hết "mùa", bão vẫn đổ vào Thái Bình Dương
Chiều 17/12, bão Melor đã suy yếu thành vùng áp thấp và tan trên biển Đông. Nhưng ngoài khơi Philippines lại sắp hình thãnh bão mới.
- Hiện tượng hiếm gặp: Nam Cực mưa phùn dai dẳng ở nhiệt độ dưới 0
Thường thì khi nhiệt độ xuống dưới mức đóng băng, thay vì mưa thì băng tuyết sẽ rơi. Tuy nhiên, lần đầu tiên ở Nam Cực, các nhà khoa học đã ghi nhận được mưa phùn dai dẳng ở nhiệt độ dưới mức đóng băng.