- Kính viễn vọng không gian lớn nhất hành tinh
Tàu vũ trụ Atlantis đang tiến hành sửa chữa và bảo dưỡng lần cuối đối với kính viễn vọng không gian Hubble.
- Phát hiện ngoại hành tinh đầu tiên chứa heli
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng Kính thiên văn vũ trụ Hubble của NASA để quan sát ngoại hành tinh WASP-107b.
- 100.000 lần bay quanh quỹ đạo Trái đất
Tính đến 7 giờ 42 phút ngày 10-8 giờ EDT (tức 18 giờ 42 phút chiều cùng ngày giờ Hà Nội), kính thiên văn Hubble đã du hành vòng quanh Trái đất được 100.000 lần.
- Bằng chứng mới về vật chất tối quanh các thiên hà nhỏ
Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA vừa mới phát hiện ra một bằng chứng thuyết phục mới rằng các thiên hà được bao quanh bởi các quầng vật chất tối.
- Đo được tốc độ xoay của thiên hà
Các nhà thiên văn học Mỹ đã dùng kính viễn vọng không gian Hubble để có thể lần đầu tiên quan sát được tốc độ xoay của một thiên hà.
- Ngoại hành tinh cũng có tầng bình lưu giống Trái Đất
Bằng kính thiên văn vũ trụ Hubble, các nhà khoa học tại NASA đã phát hiện ra tầng bình lưu - một trong những lớp chính của bầu khí quyển Trái Đất, xuất hiện trên một ngoại hành tinh khổng lồ, siêu nóng có tên gọi WASP-33b nằm ở chòm sao Andromeda cách chúng ta 378 năm ánh sáng. Qua phát hiện này, NASA hy vọng sẽ có thêm manh mối về cấu tạo của một hành tinh và cách nó được hình thành.
- 'Trái tim xanh nhỏ máu'
Dòng nước chảy ra khỏi biển hồ Ural ở Trung Á khiến hồ này trông như trái tim màu xanh nhỏ máu. Đây là một trong những ảnh vũ trụ ấn tượng nhất tuần qua.