Hubble

  • Những chuyển động khí quyển trên sao Mộc Những chuyển động khí quyển trên sao Mộc
    Kính viễn vọng Hubble đã thu được trong một thời gian ngắn những chuyển động khí quyển trên sao Mộc. Từ ngày 25/3 đến 5/6, các dải mây gần vùng xích đạo trên hành tinh này đã thay đổi màu sắc và h&
  • Phát hiện những "đốm xanh" trong vũ trụ Phát hiện những "đốm xanh" trong vũ trụ
    Những đốm xanh sáng rực nặng gấp hàng chục nghìn lần mặt trời vừa được Đài thiên văn Hubble tìm thấy trong vùng không gian có vẻ trống rỗng giữa các thiên hà. Chúng có thể là những cụm sao sinh ra trong các xoáy của một vụ va chạm thiên
  • Phân tử hữu cơ đầu tiên trên một hành tinh ngoài Thái Dương hệ Phân tử hữu cơ đầu tiên trên một hành tinh ngoài Thái Dương hệ
    Kính viễn vọng Hubble lần đầu tiên phát hiện ra sự hiện diện của phân tử hữu cơ trong bầu khí quyển của một hành tinh quay xung quanh một ngôi sao khác. Đột phá này là một bước tiến quan trọng trong cuộc hành trình tìm kiếm dấu hiệu sự sống trên một hành tin
  • Một trong những thiên hà trẻ và sáng nhất vũ trụ Một trong những thiên hà trẻ và sáng nhất vũ trụ
    Một thiên hà dày đặc các sao vàng nhạt nằm trong cả một hệ thống “mạng nhện” các thiên hà đằng xa xuất hiện trên một bức ảnh xử lí bởi camera ACS (Advanced Camera for Surveys) của kính thiên văn vũ trụ Hubble.
  • Hai thiên hà hợp nhất Hai thiên hà hợp nhất
    Một bức ảnh gần đây của Kính viễn vọng không gian Hubble NASA/ESA thu được hình ảnh có vẻ như là một thiên hà rất sáng và kỳ lạ, nhưng trên thực tế là kết quả của một cặp thiên hà xoắn ốc, tương tự như thiên hà Milky Way, đâm vào nhau với vận tốc rất lớn
  • Nguồn gốc siêu tân tinh Nguồn gốc siêu tân tinh
    Với kính viễn vọng không gian Hubble, các nhà thiên văn đã vén lên tấm màn bí ẩn lâu đời về một dạng sao, hoặc tạm gọi là tiền thân của nó, đã gây ra vụ nổ sao siêu lớn ở một thiên hà cạnh chúng ta.
  • Phát hiện cụm thiên hà xa chưa từng thấy Phát hiện cụm thiên hà xa chưa từng thấy
    Sử dụng Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA, các nhà thiên văn đã phát hiện một chùm thiên hà khi đang trong giai đoạn phát triển trứng nước. Đây chính là nhóm thiên hà cách xa Thái dương hệ nhất từng được quan sát, NASA cho biết.
  • Thấy trước ngày tàn của trái đất Thấy trước ngày tàn của trái đất
    Khi sử dụng kính thiên văn Hubble nghiên cứu thành phần khí quyển 4 ngôi sao lùn trắng, các nhà thiên văn học của Đại học Warwick (Anh) phát hiện được phần lớn vật chất trong khí quyển của chúng được tạo thành từ các nguyên tố có trong hệ mặt trời của chúng ta, như ô xy, ma giê, silicon, sắt.
  • Độc đáo bức hình 2 thiên hà va vào nhau Độc đáo bức hình 2 thiên hà va vào nhau
    Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu hiện tượng khuếch đại ánh sáng khi 2 thiên hà nằm trên cùng một đường thẳng, kính viễn vọng không gian Hubble của NASA đã tình cờ chụp được hình ảnh 2 thiên hà NGC 3314A và NGC 3314B, cách trái đất lần lượt 117 triệu và 140 triệu năm sánh sáng, dường như đang va vào nhau.
  • Phát hiện mặt trăng thứ 5 của sao Diêm Vương Phát hiện mặt trăng thứ 5 của sao Diêm Vương
    Sau khi phân tích dữ liệu từ nhiều hình ảnh do kính thiên văn không gian Hubble của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) chụp được, tiến sĩ Mark Showalter và cộng sự thuộc Viện nghiên cứu Seti (Mỹ) phát hiện mặt trăng thứ 5 của hành tinh lùn Diêm Vương và đặt tên là P5.