Hubble

  • Bong bóng máu khổng lồ ngoài trái đất Bong bóng máu khổng lồ ngoài trái đất
    Kính thiên văn không gian Hubble của Mỹ và châu Âu phát hiện đám mây khí còn sót lại của vụ nổ sao siêu lớn trong chòm sao Dorado, nơi cách địa cầu 150.000 năm ánh sáng. Các nhà khoa học gọi nó là SNR 0519, NASA cho biết.
  • Lần đầu tiên xác định cấu trúc 3D của tinh vân Lần đầu tiên xác định cấu trúc 3D của tinh vân
    Các nhà khoa học NASA đã sử dụng kính viễn vọng thiên văn Hubble xác định cấu trúc 3D của tinh vân Nhẫn. Qua đó, cấu trúc của nó có hình dạng như một cái bánh rán đông lạnh nằm trong vùng không gian sâu thẳm.
  • Phát hiện thiên hà “chật chội” nhất Phát hiện thiên hà “chật chội” nhất
    Sử dụng kính thiên văn Hubble và Chandra X-ray, các nhà thiên văn học Mỹ đã phát hiện thấy một thiên hà đông đúc và chật chội với mật độ “dân số” vượt xa dải Ngân hà của chúng ta.
  • Phát hiện tia nước bắn ra từ cực nam mặt trăng của sao Mộc Phát hiện tia nước bắn ra từ cực nam mặt trăng của sao Mộc
    Các nhà khoa học ngày 13/12 cho biết các quan sát mới thu được từ Kính viễn vọng không gian Hubble cho thấy có các tia nước phun ra từ cực Nam của Europa - Mặt Trăng phủ băng của sao Mộc.
  • Bí ẩn của những thiên hà chết Bí ẩn của những thiên hà chết
    Nhờ vào Hubble và các kính viễn vọng khác, giới thiên văn học đang tìm hiểu tại sao một số thiên hà khổng lồ lại nhanh chóng trưởng thành và ngưng “đẻ” sao khi vũ trụ chưa đầy ¼ số tuổi hiện tại.
  • Siêu bão trên sao Mộc ngày càng thu hẹp Siêu bão trên sao Mộc ngày càng thu hẹp
    Hôm 15/5, Mỹ vừa công bố một bức ảnh sao Mộc được kính viễn vọng Hubble ghi nhận, cho thấy một cơn bão cực lớn ở sao Mộc mà đường kính của nó vào cuối thế kỷ 19 là khoảng 40.000km.
  • Mô hình bị lãng quên của Einstein dự đoán cái kết của vũ trụ Mô hình bị lãng quên của Einstein dự đoán cái kết của vũ trụ
    Hồi năm 1931, Albert Einstein đã thực hiện một chuyến đi đến Hoa Kỳ trong vòng 3 tháng. Lấy cảm hứng từ cuộc gặp gỡ với nhà vật lý thiên văn học Edwin Hubble, ông đã bắt đầu có suy nghĩ mới về vũ trụ.
  • Vì sao lỗ đen có thể phát sáng? Vì sao lỗ đen có thể phát sáng?
    Thực tế cho thấy một số lỗ đen có độ sáng tập trung còn vượt hơn cả toàn bộ những ngôi sao xung quanh chúng, điều này có thể được thấy rõ qua những tấm hình chụp từ kính thiên văn Hubble.
  • Khí quyển trên hành tinh kim cương Khí quyển trên hành tinh kim cương
    Sử dụng kỹ thuật mới dựa trên dữ liệu thu được từ kính thiên văn Hubble, một nhóm nhà khoa học châu Âu đã tìm hiểu các chất tồn tại trong bầu khí quyển bao quanh hành tinh 55 Cancri e.
  • Thiên hà xa nhất vũ trụ có gì thú vị? Thiên hà xa nhất vũ trụ có gì thú vị?
    Một thiên hà xa xôi nhất vũ trụ bất ngờ lọt vào tầm ngắm các kính viễn vọng không gian. Kết hợp dữ liệu của Hubble và Spitzer và ước tính thiên hà này đã 13,3. tỷ năm... và nó có gì thú vị?