Julian Tupan
- Phát hiện loài "rắn mù" kỳ lạ ở Brazil Tiến sĩ Julian Tupan và các cộng sự thuộc công ty điện lực Santo Antonio đã phát hiện 6 cá thể của một loài vật kỳ lạ dưới đáy đập thủy điện trên sông Madeira ở Rondonia, Brazil. Những cá thể này có tên khoa học là atretochoana eiselti.
- Thời gian không tồn tại, tất cả đều do chúng ta tưởng tượng ra? Chúng ta có xu hướng tin rằng vận mệnh không cố định và rằng tất cả thời gian đã qua đều bị trôi vào quên lãng, nhưng liệu sự vận động đó có thể chỉ là một ảo giác không?
- Cách mới giúp xóa mực in trên giấy Các nhà nghiên cứu tại Đại học Cambridge đã sử dụng bước sóng ngắn để xóa chữ và hình ảnh đã được in trên giấy. Các tia cực tím và ánh sáng hồng ngoại hội tụ trong tia laser có tác dụng loại bỏ mực in mà không gây ra bất kỳ sự biến dạng hoặc đổi màu nào trên tờ giấy. Một bộ lọc được sử dụng để làm bốc hơi mực in trên giấy
- "Cánh cổng đi vào thế giới ngầm" của Trái Đất là đây Hố Batagaika ở Siberia được gọi là "Cánh cổng đi vào thế giới ngầm". Người dân địa phương rất sợ khi phải đi đến gần cái hố rộng lớn đó.
- Úc phát hiện thêm 100 loài sinh vật biển mới Các nhà nghiên cứu Úc đã phát hiện thêm 100 loài sinh vật biển mới sống rải rác tại các khu vực đảo san hồ ngầm ở phía tây Úc.
- Vì sao sư tử lại thích săn nhím dù chúng có thể bị đau hoặc chết vì lông nhím? Trong rất nhiều cuộc chiến giữa sư tử và nhím, hầu như sư tử là loài thua cuộc và phải hứng chịu nhiều vết đâm từ gai nhọn nhất. Điều thú vị là bất chấp bị thương nhưng sư tử vẫn thích tấn công nhím. Tại sao lại như vậy?
- Julian Assange - ông là ai? Nhân vật được cả thế giới nói đến trong những ngày này là Julian Assange – một người đàn ông Australia, chủ website Wikileaks.
- Loài cá có khả năng tàng hình Một nghiên cứu mới cho biết, các loài cá da màu bạc như cá trích, cá mòi và một số loài cá nhỏ ở Châu Âu có thể đảo ngược quy luật vật lý, cho phép nó trở nên vô hình để có thể trốn tránh được những kẻ săn mồi.
- Loài chim cổ đại đã tuyệt chủng hồi sinh từ cõi chết Hiện tượng tiến hóa lặp lại đã giúp một loài chim cổ đại xuất hiện trở lại ở Ấn Độ Dương và sống sót đến ngày nay.
- Vì sao cần có năm nhuận? 2016 là một năm nhuận. Ngày 29 tháng 2, 2016 sẽ là một ngày nữa bổ sung vào lịch để giúp đồng bộ với chuyển động quay của Trái đất xung quanh mặt trời và sự trôi qua thật sự của các mùa. Vì sao chúng ta cần có năm nhuận?